Danh mục

Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 8

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.03 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đãnhiều lần nhóm họp và thông qua nhiều bộ luật mang tính chất quốc tế vềsức khỏe trong lao động cho mọi người, bởi số người lao động trên thế giớingày càng tăng. Ngày nay, trên thế giới có khoảng gần 3 tỷ người lao động(năm 2000 có 2747 triệu người). Trong đó nhiều lao động là người già (5 -5,4% trên 60 tuổi) lao động là trẻ em (gần 100 triệu ở tuổi 10 - 14 chiếm 5 -8%)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 8 TAI NẠN VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNGMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Nêu được các khái niệm về tai nạn và an toàn lao động. 2. Liệt kê được các loại tai nạn và các vấn đề về an toàn lao động. 3. Trình bày được các nguyên tắc xử trí ban đầu các tai nạn lao động. 4. Mô tả được các biện pháp dự phòng và kiểm soát tai nạn lao động. 5. Nhận thức được tai nạn lao động là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nhưng có thể phòng tránh được. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đãnhiều lần nhóm họp và thông qua nhiều bộ luật mang tính chất quốc tế vềsức khỏe trong lao động cho mọi người, bởi số người lao động trên thế giớingày càng tăng. Ngày nay, trên thế giới có khoảng gần 3 tỷ người lao động(năm 2000 có 2747 triệu người). Trong đó nhiều lao động là người già (5 -5,4% trên 60 tuổi) lao động là trẻ em (gần 100 triệu ở tuổi 10 - 14 chiếm 5 -8%). Vấn đề an toàn lao động không lúc nào, nơi nào được coi là đã hoàntoàn tốt đặc biệt là ở các nước đang phát triển, các nước nghèo.1. Khái niệm1.1. Tai nạn lao động Tai nạn lao động là những diễn biến bất thường về sức khỏe, xẩy rabất ngờ trong lao động do công việc hoặc môi trường lao động gây nên làmnguy hại đến sức khỏe cả về thể chất hoặc tinh thần thậm chí có thể gâychết người, ví dụ: nổ lò luyện gang, điện giật gây chết người; ngã xuống hốvôi đang tôi bị bỏng; hạt lúa bắn vào mắt gây tổn thương mắt v.v...1.2. An toàn lao động An toàn lao động là tất cả các giải pháp, công việc của tập thể hoặc 124người lao động nhằm giảm nhẹ hoặc chống lại các tai nạn và bệnh nghềnghiệp, ví dụ: khẩu trang có thể phòng chống bụi, mặt nạ phòng nhiễm độchóa chất thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động và quy trình sản xuất đểphòng chống điện giật v.v...Như vậy công tác an toàn lao động bao gồm cả3 vấn đề đồng bộ cần phải tiến hành là: - Xây dựng, ban hành và thực hiện tốt các chế độ chính sách, phápluật và các tiêu chuẩn cũng như tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn laođộng. - Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để loại trừcác yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện điều kiện làm việc. - Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện, tổ chức vận động đông đảongười chủ và người thợ làm tốt công tác an toàn lao động.2. Tình hình tai nạn lao động và công tác an toàn lao động hiện nay2.1. Công tác an toàn lao động An toàn lao động là các biện pháp giảm thiểu hoặc triệt tiêu nhữngyếu tố nguy hiểm có hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tính mạng ngườilao động. Cứ 3 năm một lần lại có một đại hội thế giới về an toàn và vệ sinhlao động được tổ chức. Đại hội thế giới lần thứ 16 về an toàn và vệ sinh lao động được tổchức từ ngày 26 đến 31 tháng 5 năm 2002 tại Viên (Áo). Mục tiêu của hộinghị là chia sẻ thông tin và giới thiệu các thành tựu khoa học và thực tiễnbảo vệ người lao động trong thời kỳ mới. Hội nghị an toàn và vệ sinh laođộng khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 18 diễn ra vào 2 ngày 8 - 9tháng 10 năm 2002 ở Hà Nội có chủ đề là: An toàn và vệ sinh lao động,bảo vệ nguồn nhân lực trong quá trình phát triển. Công tác an toàn lao động ở Việt Nam đang tập trung vào các vấn đề sau: - Xây dựng một hệ thống quản lý thống nhất về an toàn vệ sinh laođộng (ATVSLĐ) phù hợp cho từng giai đoạn. - Từng bước hoàn thiện pháp chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy định vềATVS LĐ. - Từng bước hiện đại hóa công nghệ. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền huấn luyện về ATVSLĐ. 125 - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về ATVSLĐ. - Phát huy vài trò các đoàn thể xã hội trong ATVSLĐ.2.2. Tình hình tai nạn lao động của Việt Nam trong những năm gần đây Hàng năm có từ 300 đến 700 vụ tai nạn lao động xẩy ra trên các cơ sởsản xuất của cả nước được ghi nhận. Con số này chưa phải là sự thật bởicòn nhiều cơ sở chưa báo cáo đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 1998 có 314 vụ tai nạn lao động làm chết 565 người. Năm 1999có 322 vụ tai nạn lao động làm chết 383 người. Từ năm 2000 đến nay mỗi năm có 500 - 600 vụ tai nạn lao động vớisố người chết và người bị thương vài trăm người, gây tổn thất rất lớn vềkinh tế và sức khỏe công nhân. Tỷ lệ tai nạn lao động cao nhất là các cơ sở xây dựng 27,2% sau đóđến sản xuất than 21,5%, các ngành khác như cơ khí luyện kim, hóa chấtđều khoảng 15 - 20%. Các khu công nghiệp, ngành điện ở các địa phương là nơi có tần suấttai nạn lao động cao.3. Nguyên nhân gây tai nạn lao động Trong sản xuất tai nạn lao động xẩy ra do nhiều nguyên nhân khácnhau hoặc có sự kết hợp của các nguyên nhân gây nên.3.1. Nguyên nhân kỹ thuật Kỹ thuật đóng vai trò quan trọng làm cho tỷ lệ tai nạn lao động giatăng đặc biệt là kỹ thuật lạc hậu, lao động giản đơn hoặc dây c ...

Tài liệu được xem nhiều: