Giáo trình Sức khỏe sinh sản (Ngành: Y sỹ - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau
Số trang: 105
Loại file: doc
Dung lượng: 923.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Sức khỏe sinh sản (Ngành: Y sỹ - Trình độ: Trung cấp)" trình bày những nội dung chính như sau: Hiện tượng thụ tinh, làm tổ, phát triển của trứng; chảy máu sau đẻ, chăm sóc sau đẻ; chẩn đoán thai nghén, vệ sinh thai nghén; đặc điểm sinh lý tuổi vị thành niên; chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức khỏe sinh sản (Ngành: Y sỹ - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SỨC KHỎE SINH SẢN NGÀNH: Y SỸ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Y SỸBan hành kèm theo Quyết định số 19/ QĐ – CĐYT ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau Cà Mau, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Như chúng ta đã biết sức khoẻ sinh sản là vốn quý nhất của con người, vì thếviệc quan tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản là vấn đề không thể thiếu được trong đờisống xã hội hiện nay, mang lại lợi ích trước mắt cũng như lâu dài. Thực hiện tốt làm mẹ an toàn, chăm sóc sàng lọc trước sinh, khám thai định kỳ,mục đích theo dõi sức khoẻ bà mẹ và quà trình phát triển thai nhi, phát hiện dị tật sơsinh, bệnh tật mẹ và xử trí kịp thời những tai biến có thể xảy ra trong quá trình mangthai và sau sinh. Trong thời gian này thai phụ nên được nghỉ ngơi, tránh lao động nặngvà làm việc quá sức, vệ sinh thai nghén, ăn uống dinh dưỡng tránh ăn những thức ăncó chất kích thích như cà phê, rượu, bia, các chất cay, và thức ăn có nhiều muối. Làmtốt vấn đề này chúng ta yên tâm là có những đứa con thông minh khoẻ mạnh và pháttriển. Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, hiện nay các biện pháp tránh thai đều manglại hiệu quả tránh thai cao, và có sẵn nhiều phương tiện tránh thai tại các cơ sở y tếnhư: Vòng tránh thai, thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc cấy, bao cao su và đình sản vàmỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con. Khám phụ khoa định kỳ 3, 6 tháng một lần, phát hiện sớm viêm nhiễm để điều trịkịp thời, soi cổ tử cung, xét nghiệm tế bào âm đạo, tầm soát ung thư cổ tử cung nhằmphát hiện sớm và điều trị kịp thời. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổnghợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm chúng tôi đề xuất và biên soạn“ Sức khỏe sinh sản” dành riêng cho người học trình độ Y sỹ Nội dung của giáo trình bao gồm các CHƯƠNG sau: Chương 1: Hiện tượng thụ tinh, làm tổ, phát triển của trứng Chương 2. Chảy máu sau đẻ, chăm sóc sau đẻ Chương 3: Chẩn đoán thai nghén, vệ sinh thai nghén Chương 4: Đặc điểm sinh lý tuổi vị thành niên Chương 5: Chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh Chương 6: Vô khuẩn trong sản khoa, chăm sóc sơ sinh sau đẻ Chương 7: Chăm sóc sẩy thai,thai trứng, thai ngoài tử cung, thai lưu Chương 8: Chăm sóc sản phụ nhiễm khuẩn hậu sản Chương 9: Chăm sóc tiền sản giật, sản giật, vỡ tử cung Chương 10. Chăm sóc nhau tiền đạo, nhau bong non Nhóm tác giả chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từquý đồng nghiệp, các e sinh viên và bạn đọc. Cà Mau, ngày 01 tháng 7 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Võ Thị Thu Thủy 2. CNhs: Huỳnh Linh Út MỤC LỤC Trang1. Chương 1. Hiện tượng thụ tinh, làm tổ, phát triển của trứng 92. Chương 2. Chảy máu sau đẻ, chăm sóc sau đẻ 183. Chương 3. Chẩn đoán thai nghén, vệ sinh thai nghén 254. Chương 4. Đặc điểm sinh lý tuổi vị thành niên 305. Chương 5. Chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 396. Chương 6. Vô khuẩn trong sản khoa 487. Chương 7. Chăm sóc sẩy thai, thai trứng, thai ngoài tử cung, thai lưu 548. Chương 8. Chăm sóc sản phụ nhiễm khuẩn hậu sản 729. Chương 9. Chăm sóc sản phụ tiền sản giật, sản giật 8110. Chương 10. Chăm sóc nhau tiền đạo, nhau bong non 91 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học: SỨC KHỎE SINH SẢN2. Mã môn học: KY060293. Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trò của môn học3.1 Vị trí: Là môn học bắt buộc trong nội dung chương trình đào tạo của nghề Caođẳng Điều Dưỡng chính quy, được bố trí giảng dạy ở học kỳ 2 của năm học thứ nhấttheo kế hoạch đào tạo của Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau.3.2 Tính chất: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: Đại cương chăm sócsức khỏe phụ nữ; Các vấn đề sức khỏe phụ nữ: Giai đoạn trước – trong và sau đẻ.Chăm sóc sức khỏe phụ nữ về lĩnh vực phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình (lập kếhoạch và thực hành chăm sóc người bệnh).3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Đào tạo người điều dưỡng trình độ cao đẳng hệchính quy kiến thức và kỹ năng nghề cơ bản để thực hành nghề theo tiêu chuẩn đạođức nghề nghiệp, trung thực, khách quan, thận trọng trong nghề nghiệp, tôn trọng vàchân thành hợp tác với đồng nghiệp, có khả năng tự học vươn lên góp phần đáp ứngnhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.4. Mục tiêu của môn học4.1 Kiến thứcA1. Thực hiện chăm sóc thai nghén bình thường.A2. Trình bày được kế hoạch chăm sóc và thực hiện chăm sóc, xử lý những trườnghợp cấp cứu bệnh lý về sản phụ.A3. Trình bày được những nội dung cơ bản về cấu tạo, hoạt động và chức năng của cơthể con người trong trạng thái bình thường và bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức khỏe sinh sản (Ngành: Y sỹ - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SỨC KHỎE SINH SẢN NGÀNH: Y SỸ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Y SỸBan hành kèm theo Quyết định số 19/ QĐ – CĐYT ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau Cà Mau, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Như chúng ta đã biết sức khoẻ sinh sản là vốn quý nhất của con người, vì thếviệc quan tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản là vấn đề không thể thiếu được trong đờisống xã hội hiện nay, mang lại lợi ích trước mắt cũng như lâu dài. Thực hiện tốt làm mẹ an toàn, chăm sóc sàng lọc trước sinh, khám thai định kỳ,mục đích theo dõi sức khoẻ bà mẹ và quà trình phát triển thai nhi, phát hiện dị tật sơsinh, bệnh tật mẹ và xử trí kịp thời những tai biến có thể xảy ra trong quá trình mangthai và sau sinh. Trong thời gian này thai phụ nên được nghỉ ngơi, tránh lao động nặngvà làm việc quá sức, vệ sinh thai nghén, ăn uống dinh dưỡng tránh ăn những thức ăncó chất kích thích như cà phê, rượu, bia, các chất cay, và thức ăn có nhiều muối. Làmtốt vấn đề này chúng ta yên tâm là có những đứa con thông minh khoẻ mạnh và pháttriển. Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, hiện nay các biện pháp tránh thai đều manglại hiệu quả tránh thai cao, và có sẵn nhiều phương tiện tránh thai tại các cơ sở y tếnhư: Vòng tránh thai, thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc cấy, bao cao su và đình sản vàmỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con. Khám phụ khoa định kỳ 3, 6 tháng một lần, phát hiện sớm viêm nhiễm để điều trịkịp thời, soi cổ tử cung, xét nghiệm tế bào âm đạo, tầm soát ung thư cổ tử cung nhằmphát hiện sớm và điều trị kịp thời. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổnghợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm chúng tôi đề xuất và biên soạn“ Sức khỏe sinh sản” dành riêng cho người học trình độ Y sỹ Nội dung của giáo trình bao gồm các CHƯƠNG sau: Chương 1: Hiện tượng thụ tinh, làm tổ, phát triển của trứng Chương 2. Chảy máu sau đẻ, chăm sóc sau đẻ Chương 3: Chẩn đoán thai nghén, vệ sinh thai nghén Chương 4: Đặc điểm sinh lý tuổi vị thành niên Chương 5: Chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh Chương 6: Vô khuẩn trong sản khoa, chăm sóc sơ sinh sau đẻ Chương 7: Chăm sóc sẩy thai,thai trứng, thai ngoài tử cung, thai lưu Chương 8: Chăm sóc sản phụ nhiễm khuẩn hậu sản Chương 9: Chăm sóc tiền sản giật, sản giật, vỡ tử cung Chương 10. Chăm sóc nhau tiền đạo, nhau bong non Nhóm tác giả chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từquý đồng nghiệp, các e sinh viên và bạn đọc. Cà Mau, ngày 01 tháng 7 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Võ Thị Thu Thủy 2. CNhs: Huỳnh Linh Út MỤC LỤC Trang1. Chương 1. Hiện tượng thụ tinh, làm tổ, phát triển của trứng 92. Chương 2. Chảy máu sau đẻ, chăm sóc sau đẻ 183. Chương 3. Chẩn đoán thai nghén, vệ sinh thai nghén 254. Chương 4. Đặc điểm sinh lý tuổi vị thành niên 305. Chương 5. Chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 396. Chương 6. Vô khuẩn trong sản khoa 487. Chương 7. Chăm sóc sẩy thai, thai trứng, thai ngoài tử cung, thai lưu 548. Chương 8. Chăm sóc sản phụ nhiễm khuẩn hậu sản 729. Chương 9. Chăm sóc sản phụ tiền sản giật, sản giật 8110. Chương 10. Chăm sóc nhau tiền đạo, nhau bong non 91 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học: SỨC KHỎE SINH SẢN2. Mã môn học: KY060293. Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trò của môn học3.1 Vị trí: Là môn học bắt buộc trong nội dung chương trình đào tạo của nghề Caođẳng Điều Dưỡng chính quy, được bố trí giảng dạy ở học kỳ 2 của năm học thứ nhấttheo kế hoạch đào tạo của Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau.3.2 Tính chất: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: Đại cương chăm sócsức khỏe phụ nữ; Các vấn đề sức khỏe phụ nữ: Giai đoạn trước – trong và sau đẻ.Chăm sóc sức khỏe phụ nữ về lĩnh vực phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình (lập kếhoạch và thực hành chăm sóc người bệnh).3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Đào tạo người điều dưỡng trình độ cao đẳng hệchính quy kiến thức và kỹ năng nghề cơ bản để thực hành nghề theo tiêu chuẩn đạođức nghề nghiệp, trung thực, khách quan, thận trọng trong nghề nghiệp, tôn trọng vàchân thành hợp tác với đồng nghiệp, có khả năng tự học vươn lên góp phần đáp ứngnhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.4. Mục tiêu của môn học4.1 Kiến thứcA1. Thực hiện chăm sóc thai nghén bình thường.A2. Trình bày được kế hoạch chăm sóc và thực hiện chăm sóc, xử lý những trườnghợp cấp cứu bệnh lý về sản phụ.A3. Trình bày được những nội dung cơ bản về cấu tạo, hoạt động và chức năng của cơthể con người trong trạng thái bình thường và bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Y sỹ Giáo trình Sức khỏe sinh sản Sức khỏe sinh sản Hiện tượng thụ tinh Chảy máu sau đẻ Chẩn đoán thai nghén Chăm sóc sức khỏe sinh sản Vô khuẩn trong sản khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân - BSCKII Dương Văn Dũng
110 trang 138 0 0 -
10 trang 120 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
7 trang 104 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
8 trang 83 0 0
-
Kiến thức, thái độ của phụ nữ về biện pháp tránh thai bằng que cấy Implanon NXT®
5 trang 76 0 0 -
6 trang 72 0 0
-
11 trang 60 0 0
-
Đánh giá kết quả xử trí thai kỳ ở sản phụ từ 35 tuổi trở lên tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau
7 trang 48 0 0