Danh mục

Giáo trình Tác nhân phá hoại tài liệu

Số trang: 246      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.85 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (246 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu để bảo vệ một cách tốt nhất cho nguồn tài liệu, chống lại những nguyên nhân gây tổn thất phổ biến là nguyên tắc cơ bản trong công tác bảo quản. Những hướng dẫn dưới đây sẽ giúp đỡ một cách đáng kể cho việc bảo đảm an toàn vốn tài liệu. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tác nhân phá hoại tài liệu GIÁO TRÌNHTÁC NHÂN PHÁHOẠI TÀI LIỆUMục lục Bảo vệ để chống những tổn thất do nước, hoả hoạn, ... Giới thiệu hệ thống phát hiện-cảnh báo cháy ... Lập kế hoạch chuẩn bị đối phó với thiên tai Thư mục về lĩnh vực quản lý trong trường hợp khẩn cấp Xử lý khẩn cấp sách và tài liệu ướt Phục chế khẩn cấp ảnh bị ướt Cứu chữa khẩn cấp các sách báo và giấy tờ bị mốc Bảo quản tư liệu lưu trữ trong thời gian tân trang, sửa chữa Xử lý đồng bộ hiện tượng xâm hại của sinh vật An ninh cho các bộ sưu tậpSherelyn Ogden - Trưởng ban bảo tồn, Hội sử học MinnesotaNghiên cứu để bảo vệ một cách tốt nhất cho nguồn tài liệu,chống lại những nguyên nhân gây tổn thất phổ biến lànguyên tắc cơ bản trong công tác bảo quản. Những hướngdẫn dưới đây sẽ giúp đỡ một cách đáng kể cho việc bảođảm an toàn vốn tài liệu. Nếu cần thêm thông tin chi tiếthơn nữa về những chủ đề được thảo luận dưới đây, xinhãy tham khảo danh sách những tài liệu kỹ thuật củaNEDCC ở cuối phần này.Những Tổn thất do nước và hoả hoạn gây ra:Cách tốt nhất để đối mặt với những tổn thất này là phảichuẩn bị sẵn sàng đối phó. Những biện pháp sẵn sàng ứngphó với trường hợp khẩn cấp là phần quan trọng trongtoàn bộ công tác bảo tồn. Một kế hoạch đối phó vớitrường hợp khẩn cấp như vậy cần phải tính đến tất cả cácmối đe doạ, bao gồm cả những đe doạ đáng kể mà nước vàlửa gây ra cho vốn tài liệu. Vì vậy, một kế hoạch đượchoạch định chi tiết và có hệ thống bằng văn bản sẽ giúpbạn phản ứng nhanh chóng và hiệu quả với các trườnghợp khẩn cấp xảy ra, giảm tối thiểu những nguy cơ đe doạđến những nhân viên cũng như vốn tài liệu và toà nhà. Kếhoạch này phải bao gồm cả những biện pháp phòng ngừalẫn những biện pháp khắc phục, đồng thời phải có cảphần đào tạo và hướng dẫn. Ví dụ như phải hướng dẫn vàchỉ cho tất cả các nhân viên biết được vị trí và cách thứcđiều khiển các van đóng mở của hệ thống ống nước trongtoà nhà lưu giữ vốn tài liệu. Phần này phải được triển khaithường xuyên, ít nhất là một lần/năm. Bản kế hoạch phảiđưa ra được danh sách các bước cần thiết trong trườnghợp đó. Bởi vì trong trường hợp khẩn cấp, do lúng túngvà bối rối nên nhân viên rất dễ quên những bước phải làmvà những nguồn lực có thể trợ giúp. Và hậu quả là nhữngthời gian quý báu sẽ bị mất đi. Bản kế hoạch phải đượcsao ra và phát cho mỗi người có trách nhiệm trong nhữngtrường hợp khẩn cấp, được để bên ngoài và bên trong khulưu giữ tài liệu.Chống những tổn thất do nước gây ra là thiết yếu đối vớicông tác bảo tồn của thư viện và cơ quan lưu trữ. Ngay cảmột tai nạn nhỏ về nước như ống nước bị dò rỉ cũng cókhả năng gây thiệt hại nặng nề và không thể sửa chữađược đối với vốn tài liệu. Một số biện pháp phòng ngừaphải được áp dụng kịp thời. Các mái che và máng nướcphải được kiểm tra thường xuyên và được sửa chữa hoặcthay thế nếu cần. Các máy nước và ống thoát phải đượcthường xuyên làm sạch. Không nên đặt các hiện vật ởdưới các ống nước, ống hơi, bồn cầu, thiết bị điều hoàkhông khí hoặc các nguồn nước khác.Các hiện vật phải được đặt cách sàn nhà ít nhất 10 cm,không bao giờ được đặt tiếp xúc với sàn. Cần tránh lưutrữ dưới tầng hầm hoặc ở nhiều nơi có nguy cơ ngập nướccao. Nếu như bắt buộc phải lưu trữ ở những nơi này thìphải lắp đặt chuông báo động để nhanh chóng phát hiệnnước.Thiệt hại do lửa gây ra còn nghiêm trọng hơn nước nhiều.Nếu như sau đám cháy mà các hiện vật vẫn còn tồn tại thìchúng cũng bị cháy đen, bị muội khói bao phủ, dễ vỡ dotiếp xúc với nhiệt độ cao, bị ướt do nước phun để dập đámcháy, ẩm mốc và có mùi khói. Hiện có một số biện phápdập lửa và mỗi tổ chức cần phải trang bị ít nhất cho mìnhmột phương pháp. Mặc dù hiện nay các hệ thống dập lửabằng nước phun dưới dạng sương đang được bán rộng rãivà có nhiều triển vọng như các loại vòi phun tự động vẫnđược các chuyên gia, người quản thủ thư viện, người lưutrữ và bảo tồn coi là biện pháp phòng chống hoả hoạn tốiưu nhất cho các thư viện và cơ quan lưu trữ. Lựa chọnloại vòi phun nào là tuỳ thuộc vào mục tiêu bảo quản củatổ chức đó. Trước khi lựa chọn, cần phải tham vấn nhữngkỹ sư có kinh nghiệm về phòng chống hoả hoạn ở các thưviện và cơ quan lưu trữ, cũng như hiểu biết về những biệnpháp mới trên thị trường. Ngoài ra, cũng nên tham khảocác ấn phẩm của Tổ chức phòng chống hoả hoạn quốc giaNational Fire Protection Agency (NFPA), đóng tại Quincy,Massachusetts. Đối với các bộ sưu tập đặc biệt có giá trị,dễ bị hư hại do nước từ hệ thống vòi phun, thì trước đâythường được bảo vệ bởi hệ thống khí nén Halon tự động.Tuy nhiên, Halon chứa khí chloroflurocarbons, nên hiệnnay nó bị cấm sử dụng, do gây ảnh hưởng tiêu cực tới môitrường. Các phương pháp dập lửa dành riêng cho các bộsưu tập có giá trị đặc biệt vẫn đang được nghiên cứu pháttriển. Nhưng tóm lại, mỗi khu vực lưu trữ cần phải có mộtvài bình dập lửa cầm tay chứa hoá chất khô ABC vànhững nhân viên cần phải được hướng dẫn cách sử ...

Tài liệu được xem nhiều: