Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 1
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa) trình bày những vấn đề chung của tâm lý học. Phần này gồm 3 chương: Chương I - Tâm lý học là một khoa học, chương II - Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người, chương III - Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -----------------***----------------- ThS Dương Thị Thanh Thanh TÂM LÝ HỌC(Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ Từ xa) VINH 2011 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC CHƯƠNG I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC. Thế giới tâm lý của con người vô cùng kỳ diệu và phong phú, được loàingười quan tâm nghiên cứu cùng với lịch sử hình thành và phát triển nhân loại.Từ những tư tưởng đầu tiên sơ khai về hiện tượng tâm lý, tâm lý học đã hìnhthành, phát triển không ngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trongnhóm các khoa học về con người. Đây là khoa học có ý nghĩa to lớn trong việcphát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC. Tâm lý học là một khoa học, tâm lý học có đối tượng, nhiệm vụ vàphương pháp nghiên cứu xác định. Song trước hết cần hiểu tâm lý là gì để từ đóbàn về khoa học tâm lý ( Tâm lý học ).1. Tâm lý học là gì? Những hiện tượng tâm lý của con người. Loài người ra đời cách đây khoảng gần 10 vạn năm, sau một lịch sử tiếnhoá kéo dài 1500 – 2000 triệu năm. Từ khi con người xuất hiện trên trái đất cómột loại hiện tượng mới - hiện tượng tâm lý người. Ta thường dùng từ tâm lý để chỉ tâm tư, tình cảm, mong muốn của conngười. Dĩ nhiên đó chỉ là khái niệm hẹp của tâm lý.- Đời sống tâm lý con người bao hàm nhiều hiện tượng rất phong phú, đa dạng: Nhìn một bức tranh đẹp. ta giữ lại hình ảnh của bức tranh đó. Nghe một bài ca- tưởng tượng ra nơi quê hương yêu dấu. Thấy một cảnh lạ ta chú ý ngắm nhìn… - Con người có khả năng phân tích chính mình: Con người không phải chỉ nghe tiếng động, ngôn ngữ, lời ca, âm nhạc, màcòn biết nghe tiếng nói của “ lòng mình” nữa. Con ngưòi không phải chỉ thấy những gì ngoài cảnh vật thiên nhiên, xãhội, mà còn biết nhìn những diễn biến “ trong đầu, trong tim” mình. Con người còn có lúc vui, lúc buồn; khi yêu, khi ghét… với sự vật này haysự vật kia. Con người lúc thấy tự hào, lúc thất vọng về bản thân. Tất cả những hiện tượng đó, từ cảm giác đến tư duy, từ xúc cảm đến tìnhcảm… là những biểu hiện khác nhau trong cuộc sống tinh thần của mỗi cá nhân,của tâm lý con người.- Tâm lý con người còn có nhiều hiện tượng phức tạp hơn. 2 Nhu cầu của con người không phải chỉ ăn, ở, mặc, sinh con… Con ngườiphải sống bằng niềm tin, lý tưởng, ước mơ… Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, chú ý, tư duy, tưởng tượng, tìnhcảm, niềm tin, lý tưởng, ước mơ, tính cách, năng lực… hợp lại thành thế giớitâm lý - thế giới nội tâm ( còn gọi là hiện tượng tâm lý) của con người. Có thể nói một cách khái quát nhất: Tâm lý bao gồm tất cả các hiệntượng tinh thần xảy ra trong trong đầu óc con người, gắn liền và điều hànhmọi hành động, hoạt động của con người. Các hiện tượng tâm lý đóng vai tròquan trọng đặc biệt quan trọng trong đời sống của con người, trong quan hệgiữa con người với con người trong xã hội loài người. Tất cả các hiện tượng tâm lý như cảm giác và tri giác, biểu tượng và ýnghĩ, tình cảm và nguyện vọng, nhu cầu và hứng thú, xu hướng và năng lực,phẩm chất ý chí và đặc điểm tính cách đều quen thuộc đối với mỗi người đếnnỗi thoạt nhìn tưởng chừng như các hiện tượng ấy đều dễ hiểu. Thực ra, hiểuchính xác và khoa học tất cả các hiện tượng tâm lý ấy là một trong những vấnđề trọng đại nhất của tư tưởng loài người. Tâm lý học là khoa học về các hiện tượng tâm lý, là khoa học về tâmhồn.2. Vài nét về lịch hình thành và phát triển Tâm lý học. Lúc con người xuất hiện trên trái đất cũng là lúc xuất hiện tâm lý conngười. Ngay từ đó con người đã dặt ra biết bao câu hỏi về cái hiện tượng vôhình kỳ lạ ấy. Tâm lý là gì và phải nghiên cứu nó như thế nào là một trongnhững vấn đề khó khăn nhất đối với tri thức con người. Tâm lý là vật chất hayhay linh hồn thuần tuý? Nếu là vật chất sao không nhìn thấy nó, sờ thấy nó?Nếu là linh hồn thuần tuý sao có thể sai khiến được bắp thịt cử động và conngười hành động? Tuỳ theo thế giới quan khác nhau mà người ta giải thích vấnđề này cũng khác nhau. Về cơ bản thì đây là cuộc đấu tranh lâu dài, quyết liệtgiữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm giải quyết vấn đề về bản chất cáchiện tượng tâm lý. * Chủ nghĩa duy tâm cổ đại cho rằng tâm lý là linh hồn mà tạo hoá đặtvào con người ngay từ lúc ra đời. Linh hồn không do một vật chất nào sinh ra,nó không cần nằm trong bất cứ bộ phận nào của thân thể, nhưng lại có mộtquyền lực đặc biệt điều khiển con người hoạt động. Linh hồn là “bất tử”. Khicon người chết đi, hồn vẫn còn và lìa khỏi xác, tiếp tục cuộc sống phiêu diêucủa mình. Ví dụ: - Thuyết “ tâm” của đạo Khổng ở phương Đông. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -----------------***----------------- ThS Dương Thị Thanh Thanh TÂM LÝ HỌC(Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ Từ xa) VINH 2011 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC CHƯƠNG I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC. Thế giới tâm lý của con người vô cùng kỳ diệu và phong phú, được loàingười quan tâm nghiên cứu cùng với lịch sử hình thành và phát triển nhân loại.Từ những tư tưởng đầu tiên sơ khai về hiện tượng tâm lý, tâm lý học đã hìnhthành, phát triển không ngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trongnhóm các khoa học về con người. Đây là khoa học có ý nghĩa to lớn trong việcphát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC. Tâm lý học là một khoa học, tâm lý học có đối tượng, nhiệm vụ vàphương pháp nghiên cứu xác định. Song trước hết cần hiểu tâm lý là gì để từ đóbàn về khoa học tâm lý ( Tâm lý học ).1. Tâm lý học là gì? Những hiện tượng tâm lý của con người. Loài người ra đời cách đây khoảng gần 10 vạn năm, sau một lịch sử tiếnhoá kéo dài 1500 – 2000 triệu năm. Từ khi con người xuất hiện trên trái đất cómột loại hiện tượng mới - hiện tượng tâm lý người. Ta thường dùng từ tâm lý để chỉ tâm tư, tình cảm, mong muốn của conngười. Dĩ nhiên đó chỉ là khái niệm hẹp của tâm lý.- Đời sống tâm lý con người bao hàm nhiều hiện tượng rất phong phú, đa dạng: Nhìn một bức tranh đẹp. ta giữ lại hình ảnh của bức tranh đó. Nghe một bài ca- tưởng tượng ra nơi quê hương yêu dấu. Thấy một cảnh lạ ta chú ý ngắm nhìn… - Con người có khả năng phân tích chính mình: Con người không phải chỉ nghe tiếng động, ngôn ngữ, lời ca, âm nhạc, màcòn biết nghe tiếng nói của “ lòng mình” nữa. Con ngưòi không phải chỉ thấy những gì ngoài cảnh vật thiên nhiên, xãhội, mà còn biết nhìn những diễn biến “ trong đầu, trong tim” mình. Con người còn có lúc vui, lúc buồn; khi yêu, khi ghét… với sự vật này haysự vật kia. Con người lúc thấy tự hào, lúc thất vọng về bản thân. Tất cả những hiện tượng đó, từ cảm giác đến tư duy, từ xúc cảm đến tìnhcảm… là những biểu hiện khác nhau trong cuộc sống tinh thần của mỗi cá nhân,của tâm lý con người.- Tâm lý con người còn có nhiều hiện tượng phức tạp hơn. 2 Nhu cầu của con người không phải chỉ ăn, ở, mặc, sinh con… Con ngườiphải sống bằng niềm tin, lý tưởng, ước mơ… Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, chú ý, tư duy, tưởng tượng, tìnhcảm, niềm tin, lý tưởng, ước mơ, tính cách, năng lực… hợp lại thành thế giớitâm lý - thế giới nội tâm ( còn gọi là hiện tượng tâm lý) của con người. Có thể nói một cách khái quát nhất: Tâm lý bao gồm tất cả các hiệntượng tinh thần xảy ra trong trong đầu óc con người, gắn liền và điều hànhmọi hành động, hoạt động của con người. Các hiện tượng tâm lý đóng vai tròquan trọng đặc biệt quan trọng trong đời sống của con người, trong quan hệgiữa con người với con người trong xã hội loài người. Tất cả các hiện tượng tâm lý như cảm giác và tri giác, biểu tượng và ýnghĩ, tình cảm và nguyện vọng, nhu cầu và hứng thú, xu hướng và năng lực,phẩm chất ý chí và đặc điểm tính cách đều quen thuộc đối với mỗi người đếnnỗi thoạt nhìn tưởng chừng như các hiện tượng ấy đều dễ hiểu. Thực ra, hiểuchính xác và khoa học tất cả các hiện tượng tâm lý ấy là một trong những vấnđề trọng đại nhất của tư tưởng loài người. Tâm lý học là khoa học về các hiện tượng tâm lý, là khoa học về tâmhồn.2. Vài nét về lịch hình thành và phát triển Tâm lý học. Lúc con người xuất hiện trên trái đất cũng là lúc xuất hiện tâm lý conngười. Ngay từ đó con người đã dặt ra biết bao câu hỏi về cái hiện tượng vôhình kỳ lạ ấy. Tâm lý là gì và phải nghiên cứu nó như thế nào là một trongnhững vấn đề khó khăn nhất đối với tri thức con người. Tâm lý là vật chất hayhay linh hồn thuần tuý? Nếu là vật chất sao không nhìn thấy nó, sờ thấy nó?Nếu là linh hồn thuần tuý sao có thể sai khiến được bắp thịt cử động và conngười hành động? Tuỳ theo thế giới quan khác nhau mà người ta giải thích vấnđề này cũng khác nhau. Về cơ bản thì đây là cuộc đấu tranh lâu dài, quyết liệtgiữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm giải quyết vấn đề về bản chất cáchiện tượng tâm lý. * Chủ nghĩa duy tâm cổ đại cho rằng tâm lý là linh hồn mà tạo hoá đặtvào con người ngay từ lúc ra đời. Linh hồn không do một vật chất nào sinh ra,nó không cần nằm trong bất cứ bộ phận nào của thân thể, nhưng lại có mộtquyền lực đặc biệt điều khiển con người hoạt động. Linh hồn là “bất tử”. Khicon người chết đi, hồn vẫn còn và lìa khỏi xác, tiếp tục cuộc sống phiêu diêucủa mình. Ví dụ: - Thuyết “ tâm” của đạo Khổng ở phương Đông. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Giáo trình Tâm lý học Tâm lý học Tâm lý người Phát triển tâm lý Phát triển ý thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 942 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 503 0 0 -
2 trang 458 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 359 7 0 -
9 trang 338 1 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
3 trang 280 0 0