Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 1
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 708.44 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 1 gồm có những nội dung chính sau: Quy luật phát triển tâm lý của trẻ em, đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ em trong năm đầu tiên, đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ ấu nhi, các dạng hoạt động của trẻ mẫu giáo, sự hình thành mặt xã hội trong nhân cách trẻ mẫu giáo, sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo, chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 1 PHẦN 1 NỘI DUNG 1: QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EMA. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC VIÊN CẦN NẮM VỮNG1. Sự phát triển tâm lý của trẻ em Phần này có 02 nội dung: Nguyên lý phát triển và Trẻ em là gì?2. Những quy luật phát triển tâm lý của trẻ em Phần này gồm 5 nội dụng chính: - Ảnh hưởng của nền văn hóa đối với sự phát triển của trẻ em Sự phát triển như là một quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loàingười trong nền văn hóa; vai trò của nền văn hóa xã hội với sự phát triểntâm lý của trẻ em; vai trò đặc biệt của văn hóa gia đình đối với trẻ ở lứa tuổimầm non. - Ảnh hưởng của hoạt động đối với sự phát triển của trẻ em Hoạt động là động lực phát tiển tâm lý của trẻ em; cơ chế nhập tâmtạo nên sự phát triển tâm lý của trẻ; tính chất của hoạt động quy định tínhchất của sự phát triển tâm lý; hoạt động chủ đạo. - Ảnh hưởng của điều kiện sinh học đối với sự phát triển tâm lý của trẻ Những điều kiện và vai trò của ảnh hưởng sinh học. - Ảnh hưởng của giáo dục đối với sự phát triển của trẻ Giáo dục là gì? Tác động của giáo dục đến sự phát triển tâm lý của trẻ. - Tính không đồng đều của sự phát triển3. Phân định thời kỳ phát triển tâm lý theo lứa tuổiB. GỢI Ý TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI Câu 1: Thế nào là sự phát triển tâm lý trẻ em? Gợi ý:1. Nguyên lí phát triển Tâm lí học trẻ em, với tư cách là khoa học nghiên cứu những quy luật 5của sự phát triển tâm lí trẻ em. Đây chính là nguyên lí phát triển trong phạmtrù triết học, từ đó soi sáng khái niệm phát triển trong phạm trù tâm lí họctrẻ em. Nguyên lí phát triển thừa nhận mọi sự vật đều vận động không ngừng,không ngừng chuyển hóa lẫn nhau để luôn tạo ra cái mới, chưa hề có. Cáimới này là kết quả phát triển tất yếu của quá khứ, là sự kế thừa quá khứ theophương thức phủ định. Nói cách khác, cái mới không nảy sinh từ bản thânnó, cái mới chỉ có thể nảy sinh bằng cách phủ định cái trước đó, để rồi tựhình thành và hoàn thiện bản thân mình trên cơ sở của chính mình. Một cái mới đồng thời cũng có một phương thức vận động mới. Nhưvậy, nguyên lí phát triển chi phối toàn bộ quá trình phát triển và trong từnggiai đoạn của nó. Nếu coi là một thể thống nhất thì tại bất cứ thời điểm nàocủa quá trình, ta cũng có một thể thống nhất hoàn chỉnh đang ở trình độ ấyvà đang phát triển. Cần đưa quan điểm phát triển này vào việc xem xét quá trình lớn lênthành người của trẻ em, trong phạm trù người. Với con người, phát triển làquá trình tự tạo ra cho mình những cái mới, lấy từ trong nền văn hóa - xãhội do các thế hệ trước tạo ra bằng chính những hoạt động của mình. Sự phát triển của trẻ em là quá trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xãhội - lịch sử của nhân loại bằng hoạt động của bản thân trẻ để phát triểnthành người lớn.2. Trẻ em là gì? Sinh viên cần trả lời đúng và đủ 2 quan niệm về trẻ em: - Trẻ em là một khái niệm lịch sử. Trẻ em là trẻ em, trẻ em khôngphải là người lớn thu nhỏ lại. Xã hội càng văn minh, tuổi thơ càng đượckéo dài hơn và ở một trình độ văn minh nhất định thì loại hình hoạtđộng đầu tiên của trẻ em là chơi rồi đến học tập, sau đó mới là lao độngsản xuất. - Trẻ em là một thực thể đang phát triển: “trẻ em vẫn là một thực thểđang sinh thành và tồn tại trong sự sinh thành ấy. Chính sự tồn tại trong sựsinh thành ấy tạo ra sự phát triển của chính nó” (Hồ Ngọc Đại). 6 Câu 2: Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển tâm lýtrẻ em? Gợi ý: - Sự phát triển như là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loài ngườitrong nền văn hóa Tâm lí con người và động vật luôn luôn biến đổi. Tuy nhiên tính chấtvà nội dung của quá trình biến đổi trong thế giới động vật và ở con ngườikhác nhau về chất. Cơ chế chủ yếu của tâm lí động vật là sự truyền kinhnghiệm bằng con đường di truyền sinh học. Sự thích nghi cá thể đối với môitrường bên ngoài được triển khai trên cơ sở kinh nghiệm đó. Đặc điểm củacác chức năng tâm lí người là chúng được phát triển trong quá trình trẻ emlĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử được loài người ghi giữ lại trong nềnvăn hóa. Nói tới văn hóa là nói tới con người, nói tới xã hội loài người cùng vớitoàn bộ thành tựu phát triển của nó. Nói tới văn hóa là nói tới việc nhằmhoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội. Cũng như mọi sinh thể khác trong vũ trụ, con người là một bộ phậncủa vũ trụ, chịu sự quy định chặt chẽ của thế giới tự nhiên. Nhưng khác vớicác sinh vật khác, một thiên nhiên thứ hai do chính con người tạo ra bằngbàn tay, trí óc của mình. Thiên nhiên thứ hai này chính là văn hóa, và thiênnhiên này nuôi dưỡng toàn bộ đời sống tinh thần của con người. - Vai trò của nền văn hóa xã hội với sự phát triển tâm lí của trẻ Xét quá trình hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 1 PHẦN 1 NỘI DUNG 1: QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EMA. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC VIÊN CẦN NẮM VỮNG1. Sự phát triển tâm lý của trẻ em Phần này có 02 nội dung: Nguyên lý phát triển và Trẻ em là gì?2. Những quy luật phát triển tâm lý của trẻ em Phần này gồm 5 nội dụng chính: - Ảnh hưởng của nền văn hóa đối với sự phát triển của trẻ em Sự phát triển như là một quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loàingười trong nền văn hóa; vai trò của nền văn hóa xã hội với sự phát triểntâm lý của trẻ em; vai trò đặc biệt của văn hóa gia đình đối với trẻ ở lứa tuổimầm non. - Ảnh hưởng của hoạt động đối với sự phát triển của trẻ em Hoạt động là động lực phát tiển tâm lý của trẻ em; cơ chế nhập tâmtạo nên sự phát triển tâm lý của trẻ; tính chất của hoạt động quy định tínhchất của sự phát triển tâm lý; hoạt động chủ đạo. - Ảnh hưởng của điều kiện sinh học đối với sự phát triển tâm lý của trẻ Những điều kiện và vai trò của ảnh hưởng sinh học. - Ảnh hưởng của giáo dục đối với sự phát triển của trẻ Giáo dục là gì? Tác động của giáo dục đến sự phát triển tâm lý của trẻ. - Tính không đồng đều của sự phát triển3. Phân định thời kỳ phát triển tâm lý theo lứa tuổiB. GỢI Ý TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI Câu 1: Thế nào là sự phát triển tâm lý trẻ em? Gợi ý:1. Nguyên lí phát triển Tâm lí học trẻ em, với tư cách là khoa học nghiên cứu những quy luật 5của sự phát triển tâm lí trẻ em. Đây chính là nguyên lí phát triển trong phạmtrù triết học, từ đó soi sáng khái niệm phát triển trong phạm trù tâm lí họctrẻ em. Nguyên lí phát triển thừa nhận mọi sự vật đều vận động không ngừng,không ngừng chuyển hóa lẫn nhau để luôn tạo ra cái mới, chưa hề có. Cáimới này là kết quả phát triển tất yếu của quá khứ, là sự kế thừa quá khứ theophương thức phủ định. Nói cách khác, cái mới không nảy sinh từ bản thânnó, cái mới chỉ có thể nảy sinh bằng cách phủ định cái trước đó, để rồi tựhình thành và hoàn thiện bản thân mình trên cơ sở của chính mình. Một cái mới đồng thời cũng có một phương thức vận động mới. Nhưvậy, nguyên lí phát triển chi phối toàn bộ quá trình phát triển và trong từnggiai đoạn của nó. Nếu coi là một thể thống nhất thì tại bất cứ thời điểm nàocủa quá trình, ta cũng có một thể thống nhất hoàn chỉnh đang ở trình độ ấyvà đang phát triển. Cần đưa quan điểm phát triển này vào việc xem xét quá trình lớn lênthành người của trẻ em, trong phạm trù người. Với con người, phát triển làquá trình tự tạo ra cho mình những cái mới, lấy từ trong nền văn hóa - xãhội do các thế hệ trước tạo ra bằng chính những hoạt động của mình. Sự phát triển của trẻ em là quá trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xãhội - lịch sử của nhân loại bằng hoạt động của bản thân trẻ để phát triểnthành người lớn.2. Trẻ em là gì? Sinh viên cần trả lời đúng và đủ 2 quan niệm về trẻ em: - Trẻ em là một khái niệm lịch sử. Trẻ em là trẻ em, trẻ em khôngphải là người lớn thu nhỏ lại. Xã hội càng văn minh, tuổi thơ càng đượckéo dài hơn và ở một trình độ văn minh nhất định thì loại hình hoạtđộng đầu tiên của trẻ em là chơi rồi đến học tập, sau đó mới là lao độngsản xuất. - Trẻ em là một thực thể đang phát triển: “trẻ em vẫn là một thực thểđang sinh thành và tồn tại trong sự sinh thành ấy. Chính sự tồn tại trong sựsinh thành ấy tạo ra sự phát triển của chính nó” (Hồ Ngọc Đại). 6 Câu 2: Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển tâm lýtrẻ em? Gợi ý: - Sự phát triển như là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loài ngườitrong nền văn hóa Tâm lí con người và động vật luôn luôn biến đổi. Tuy nhiên tính chấtvà nội dung của quá trình biến đổi trong thế giới động vật và ở con ngườikhác nhau về chất. Cơ chế chủ yếu của tâm lí động vật là sự truyền kinhnghiệm bằng con đường di truyền sinh học. Sự thích nghi cá thể đối với môitrường bên ngoài được triển khai trên cơ sở kinh nghiệm đó. Đặc điểm củacác chức năng tâm lí người là chúng được phát triển trong quá trình trẻ emlĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử được loài người ghi giữ lại trong nềnvăn hóa. Nói tới văn hóa là nói tới con người, nói tới xã hội loài người cùng vớitoàn bộ thành tựu phát triển của nó. Nói tới văn hóa là nói tới việc nhằmhoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội. Cũng như mọi sinh thể khác trong vũ trụ, con người là một bộ phậncủa vũ trụ, chịu sự quy định chặt chẽ của thế giới tự nhiên. Nhưng khác vớicác sinh vật khác, một thiên nhiên thứ hai do chính con người tạo ra bằngbàn tay, trí óc của mình. Thiên nhiên thứ hai này chính là văn hóa, và thiênnhiên này nuôi dưỡng toàn bộ đời sống tinh thần của con người. - Vai trò của nền văn hóa xã hội với sự phát triển tâm lí của trẻ Xét quá trình hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học trẻ em Giáo dục học trẻ em Trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Tâm lý trẻ em Tâm lý của trẻ ấu nhi Nhân cách trẻ mẫu giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 360 7 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mần non part 1
21 trang 99 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên ba ở trẻ em lứa tuổi mầm non
53 trang 76 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học trẻ em - Tập 1: Phần 2 - ĐH Huế
30 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 66 0 0 -
17 trang 65 0 0
-
73 trang 64 0 0
-
Tìm hiểu các kiến thức về tâm bệnh học: Phần 2
53 trang 64 0 0 -
11 trang 54 0 0