Giáo trình Tâm thần học: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các rối loạn liên quan đến stress; Các rối loạn phân ly; Dược lý học tâm thần; Liệu pháp sốc điện; Cấp cứu tâm thần; Thang trầm cảm Beck; Thang lo âu Spielberher;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm thần học: Phần 2 CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESSM Ụ C T IÊ U1. Trình bày được các nhân tố gây stress bệnh lý.2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng, nguyên tắc chẩn đoán và điều trị rối loạn stress cấp.3. Trình bày được đặc điểm lâm sàng, nguyên tắc chẩn đoán và điều trị rối loạn phân ly và rối loạn dạng cơ thể.NỘI DƯNGĐẠI CƯƠNG VÈ STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN CÓ LIÊN QUAN Stress là m ột trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực tâmthần học. Các rối loạn có liên quan đến stress rất đa dạng và thường gặp ở mọi lứa tuổi,đặc biệt trong những năm gần đây bệnh có xu hướng gia tăng do sự phát triển kinh tế xãhội: Các rối loạn phân ly có tỷ lệ m ắc chiếm 0,3 - 0,5% dân số, thường hay phát sinh ởtuổi trẻ, gặp ở nừ nhiều hơn nam, bệnh có thể phát triển có thể phát triển thành dịchTrạng thái H ysteria tập thể. Rối loạn sau sang chẩn có tỷ lệ gặp là 0,2 % dân số, nừ cótỷ lệ m ắc cao hơn nam giới và bệnh có xu hướng gia tăng... Stress được chi như là nguyên nhân gây bệnh, nhưng đôi khi nó lại chỉ hậu quà củatác nhân công kích đối với cá thể chịu stress. Các rối loạn có liên quan đến stress bao gồm các rối loạn tâm căn, các rối loạndạng cơ thể và các rối loạn do stress trực tiếp gây ra như phản ứng stress cấp, rối loạnstress sau sang chấn và các rối loạn sự thích n g h i...đ ư ợ c chẩn đoán trong chương F4,một phần trong chương F5 và F9 của bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10).1. Các quan niệm về stress Thuật ngừ stress được xuất hiện lần đầu từ thế kỷ thứ 15. Ban«đầu được dùng trongvật lý học để chi sức nén m à vật liệu phải chịu. Đến thế kỷ thứ 17 thuật ngừ này đượcdùng chi sức ép trên tâm lý con người chi con người phải trải qua thử thách gay go, taihọa hoặc nồi đau buồn. Sau đó năm 1914, W alter C annon sừ dụng thuật ngữ stresstrong sinh lý học. Tới năm 1935, trong m ột công trình nghiên cứu về duy trì cân bằngnội môi ở các động vật có vú trong các tình huống bị gò bó, ông đã m ô tả stress là mộtphản ứng sinh lý tấn công hoặc bỏ chạy trước hoàn cành khẩn cấp có liên quan đến tăngtiết A drenaline của tuỷ thượng thận. Từ hàng loạt các kích thích cấp tính tiến hành trên súc vật, H ans Sylye (1936) đãnhận thấy các đáp ứng không đặc hiệu mà ông gọi là hội chứng thích nghi với ba giaiđoạn (giai đoạn báo động, giai đoạn chống đỡ và giai đoạn suy kiệt) cỏ liên quan đếntăng bài tiết G lucococticoit ở vỏ thượng thận. Stress tâm lý trone tâm thần học với ýnghĩa sang chấn tâm thần đó là tất cả những sự việc, những hoàn cảnh trong các điềukiện sinh hoạt xã hội. tronu mối licn quan phức tạp giữa người với người, tác động vàotán 1 thần, gây ra những cam xúc mạnh, phần lớn là ticu cực: sợ hãi, lo lang, buồn râu,tức giận, ehcn tuông, thất vọng...2. C á c loại tình h u ố n g g ây stress Các tình huống gây stress là những tình huống gây ra sự m ất thăng bằng và đe dọavề cơ thể và tâm lý cho con người. Trong môi trường tự nhiên các hoàn cảnh như quánóng, quá lạnh, thiên tai. Các tình huống trone tâm lý cá nhân như xâm phạm quyền lợi,địa vị, xung đột với người yêu, mất mát, chia ly. m âu thuẫn vợ chồng,... thường gâybệnh nhiều nhất. T rong tâm lý xã hội như bùng nổ dân số. xung đột (thế hệ, văn hoá,tôn giáo, sắc tộc) tệ nạn xà hội, di cư, chiến tranh,... Nền văn minh công nghiệp như nhịp sống và lao động khẩn trương.nguồn thôngtin dồn dập, quá tải, cạnh tranh ác liệt, kỹ thuật luôn đôi mới và đô thị hoá vô tổ chứccũng là các tình huống gây stress đối với các cá thể phai đối m ặt với hoàn cảnh đó. S tress bình th ư ờ n g là sự dáp íme là thích hợp và giúp cho cá thể có được nhữngphan ứng đủng, nhàm tạo ra một cân bàng mới sau khi chịu tác động từ bên ngoài. Đốitượng được đặt vào những tình huống stress liên tiếp có mức độ vừa phải, khả năngthích nghi được nâng lên, nhân cách được rèn luyện trưởng thành hơn, kiềm chế cảmxúc dễ hơn, nhàm có tính thích nghi mềm déo trước các tình huống trong cuộc sống.Đây là ý nghĩa tích cực của stress. S tress bệnh lý: Phản ứng stress trở thành bệnh lý khi tình huống gây stress hoặcbất ngờ, quá dừ dội hoặc ngược lại stress nhẹ nhưng lặp lại, vượt quá khả năng dàn xếpcủa chủ thể, đáp ứng cùa cơ thể không đầy đù và không thể tạo ra ngay lập tức m ột cânbàng mới khi cảm thấy bị tràn ngập. Giai đoạn kiệt sức tiếp sau giai đoạn báo động vàchổng đỡ biểu hiện các biến đổi của cơ thể m ất khả năng bù trừ, m ất khả năng thíchnghi.Vì vậy, xuất hiện nhiều rối loạn bệnh lý hiểu lộ qua các dấu hiệu tâm thần, cơ thể,tập tính, các triệu chứng tiến triển cấp diễn, tạm thời hoặc nhẹ hơn và kéo dài.3. C ác n h â n tố gây ra các stress bệnh lý S tress gây bệnh p hụ thuộc nhiều yếu tổ như cường độ stress m ạnh hay yếu, m ộtstress hay n hiều tình huống kết hợp với nhau gây ra, thời gian tác động của stresstức thời hay âm ỉ theo cơ chế ngấm dần và ý nghĩa thông tin của stress với m ột cáthể nhất định. N goài ra ...