Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình thẩm định giá máy móc thiết bị (phần 3), kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thẩm định giá máy móc thiết bị (phần 3) Giáo trình thẩm định giá máy móc thiết bị (phần 3)VII. CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC, THIẾT BỊ Việc lựa chọn phương pháp thẩm định giá là một vấn đề quan trọngtrong thực hành thẩm định giá máy, thiết bị . Để lựa chọn được phương phápthẩm định giá phù hợp, phải căn cứ vào các yếu tố sau: - Loại tài sản là máy, thiết bị cần thẩm định giá - Nguồn thông tin liên quan thu thập được cũng như mức độ tin cậycủa các thông tin và khả năng sử dụng các tài liệu trên thị trường vào côngviệc thẩm định gía - Mục đích của công việc thẩm định giá: để mua bán, cho thuê, tínhthuế, để bảo hiểm hay để đầu tư mới,... Các phương pháp thẩm định giá là máy, thiết bị được giới thiệu trongchuyên đề này bao gồm: - Phương pháp so sánh trực tiếp - Phương pháp chi phí - Phương pháp thu nhập Nội dung cụ thể của từng phương pháp được trình bày như sau:1. Phương pháp so sánh trực tiếp 1.1. Khái niệm: Phương pháp so sánh trực tiếp là phương pháp ước tính giá trị thịtrường của tài sản dựa trên cơ sở phân tích mức giá của các tài sản tương tựdùng để so sánh với tài sản cần thẩm định giá đã giao dịch thành công hoặcđang mua, bán thực tế trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá để ướctính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá Tài sản tương tự với tài sản cần thẩm định giá có đặc điểm cơ bản sau: - Có đặc điểm vật chất giống nhau. - Có các thông số kinh tế, kỹ thuật cơ bản tương đồng. - Có cùng chức năng, mục đích sử dụng. - Có chất lượng tương đương nhau. Có thể thay thế cho nhau trong sử dụng. 1.2. Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thường được sử dụng để thẩm định giá các tài sảncó giao dịch phổ biến trên thị trường. 1.3 Cơ sở để thẩm định giá máy móc, thiết bị a. Phương pháp so sánh trực tiếp dựa trên cơ sở giá trị thị trường củatài sản cần thẩm định có quan hệ mật thiết với giá trị của các tài sản tương tựđã hoặc đang được mua bán trên thị trường. b. Đặc điểm: - Phương pháp này chỉ dựa vào các giao dịch mua bán các tài sảntương tự trên thị trường để cung cấp số liệu thực tế so sánh với tài sản cầnthẩm định. - Mục đích của việc đánh giá các giao dịch mua bán tài sản trên thịtrường phải dựa vào nguyên tắc thoả mãn lý thuyết người bán tự nguyện vàngười mua tự nguyện và càng có khả năng so sánh với tài sản mục tiêu cầnthẩm định thì sẽ cho kết quả thẩm định càng chính xác hơn. c. Yêu cầu: - Phải có những thông tin liên quan của các tài sản tương tự được muabán trên thị trường thì phương pháp này mới sử dụng được. Nếu không cóthông tin thị trường về việc mua bán các tài sản tương tự thì không có cơ sởđể so sánh với tài sản mục tiêu cần thẩm định. - Thông tin thu thập được trên thực tế phải so sánh được với tài sảnmục tiêu cần thẩm định, nghĩa là phải có sự tương quan về mặt kỹ thuật:kích cỡ, công suất, kiểu dáng và các điều kiện kỹ thuật khác,... - Chất lượng của thông tin cần phải cao tức là phải tương đối phù hợpvề cấu tạo, kịp thời, chính xác, có thể kiểm tra được, đầy đủ và thu thập từcác nguồn thông tin đáng tin cậy, chẳng hạn như: tạp chí, bản tin giá cả thịtrường hàng ngày; các công ty chuyên doanh thiết bị, máy móc;... Nguồnthông tin này đáng tin cậy vì có thể đối chiếu, kiểm tra khi có yêu cầu. - Thị trường phải ổn định: nếu thị trường có biến động mạnh thìphương pháp này khó chính xác, mặc dù các đối tượng so sánh có các tínhchất giống nhau ở nhiều mặt. - Người thẩm định giá cần phải có kinh nghiệm và kiến thức thực tếvề thị trường mới có thể vận dụng phương pháp thẩm định giá thích hợp đểđưa ra mức giá đề nghị hợp lý và được công nhận. d. Nội dung: Khi tiến hành thẩm định giá theo phương pháp trực tiếp cần phải tuântheo các bước sau: - Tìm kiếm các thông tin về những tài sản được bán trong thời giangần nhất trên thị trường có thể so sánh được với tài sản đối tượng cần thẩmđịnh về mặt cấu tạo, cụ thể: kích cỡ, công suất, kiểu dáng và cá chi tiết kỹthuật khác,... - Kiểm tra các thông tin về tài sản có thể so sánh được để xác định giátrị thị trường của nó làm cơ sở để so sánh với tài sản mục tiêu cần thẩm định.Thông thường, nên lựa chọn một số tài sản thích hợp nhất về mặt cấu tạo cóthể so sánh được với tài sản mục tiêu cần thẩm định. - Phân tích các giá bán, xác định những sự khác nhau về đặc điểm kỹthuật như: kích cỡ, kiểu loại, tuổi thọ và các điều kiện khác (tốt hơn hoặcxấu hơn) của mỗi tài sản so với tài sản cần thẩm định; sau đó điều chỉnh giábán tài sản này (có thể tăng lên hoặc giảm xuống) so với tài sản cần thẩmđịnh. Quá trình điều chỉnh để đi đến xác định giá trị của tài sản đối tượngthẩm định giá được tiến hành như sau: Lấy tài sản thẩm định giá làm chuẩn, nếu tài sản so sán ...