Giáo trình Thanh toán và tín dụng quốc tế: Phần 2 - Th.S. Nguyễn Thị Thu Hương, ThS. Lại Lâm Anh
Số trang: 131
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.55 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thanh toán và tín dụng quốc tế: Phần 2 ngoài nội dung giới thiệu về những vấn đề chung của thanh toán quốc tế, còn đi sâu trình bày các công cụ thanh toán và phương thức thanh toán được sử dụng hiện nay; giới thiệu về sự ra đời, mục tiêu hoạt động, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ của 4 tổ chức tài chính quốc tế với Việt Nam, đó là IMF, WB, ADB, BIS. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thanh toán và tín dụng quốc tế: Phần 2 - Th.S. Nguyễn Thị Thu Hương, ThS. Lại Lâm Anh Phân 3 THANH TOÁN QUỐC TÊ Từ thời xa xưa, quan hệ trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước được thực hiện thông qua những thương gia với nhau. Do hạn chế về sổ lượng, chùng loại hàng hóa, phương tiện thông tin, phương tiện vận chuyển, ... nên giao thương giữa các quốc gia còn ít. Bước sang giai đoạn tư bản chù nghĩa, cùng với sự phát triển cùa kinh tế thị trường, làn sóng toàn càu hóa bắt đầu xuất hiện cùng với sự ra đời và phát triển của các nền kinh tế lớn trên thế giới như Anh, Mỹ, Nhật, ... đã thúc đẩy phân công lao động quốc tế và liên kết kinh tế quốc tế. Sự phát triển mạnh mẽ cùa khoa học kỹ thuật cùng với sự bùng nồ công nghệ thông tin đã làm các quan hệ về kinh tế. chính trị, văn hóa, xã hội, ... giữa các nước ngày càng phát triển. Kết quà thực hiện các mối quan hệ trên hình thành các khoản thu - chi tiền tệ quốc tế giữa các nước với nhau, hình thành nên hoạt động thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, do khác nhau về ngôn ngữ, tập quán, khoảng cách địa lý giữa người mua - người bán nên thanh toán quốc tế khó thể tiến hành trực tiếp mà chủ yếu phải thông qua các tổ chức trung gian, đó là các ngân hàng thương mại với mạng lưới hoạt động có mặt khắp nơi trẽn thế giới. Hiện nay, nhờ sự hỗ trợ cùa khoa học công nghệ nên các Ngân hàng thương mại đã đa dạng hóa các phương thức thanh toán và công cụ thanh toán quốc tế để đáp ứng các nhu cầu thanh toán quốc tế ngày càng tăng, bảo đàm hoạt động thanh toán an toàn. nhanh chóng và hạn chế rủi ro. Vi vậy, ngoài việc trình bày những vấn đề tổng quan về thanh toán quôc tế ở chương 6 phần này sẽ đi sâu vào giới thiệu ở chương 7 và 8 các công cụ thanh toán quốc tế và phương thức thanh toán quốc tế mà các ngân hàng thương mại hiện nay đã và đang áp dụng trong thanh toán quốc tế cho các khách hàng của mình. 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG VI TÔNG QUAN VÊ THANH TOÁN QUỐC TÊ Mục tiêu chung Hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng kéo theo sự phát triển mạnh mẽ cùa hoạt động thanh toán quốc tế. Vì vậy, trước khi đi vào các nghiệp vụ thanh toán cụ thể. chương này sẽ cung cấp cho học viên những kiến thức tổng quan về thanh toán quốc tế như khái niệm, vai trò, đặc điểm và các điều kiện về thanh toán quốc tế được quy định trong hợp đồng thương mại quốc tế. Mục tiêu cụ thể Sau khi học xong chương này. học viên cần: - Hiêu được khái niệm, vai trò cùa thanh toán quốc tế. - Phân biệt được các đặc điểm cơ bán cùa thanh toán quốc tế. - Nam được các điều kiện về thanh toán quốc tế để vận dụng vào thực tiễn. Nội dung Phần đầu của chương sẽ trình bày các khái niệm, vai trò của thanh toán quốc tế. Tiếp theo chương sẽ phân tích các đặc điểm cùa thanh toán quốc tế. Đặc biệt, phân cuôi chương sẽ đề cập đến các điều kiện liên quan đến thanh toán quốc tế trong hợp đồng thương mại quốc tế. ì. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thông ngân hàng trên thế giới nhàm phục vụ cho các mối quan hệ trao đôi quốc te phát sinh giữa các nước với nhau . 4 Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu và chi đối ngoại cua một nước đối với các nước khác để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao, xã hội giữa các nước . 5 l i . VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TÊ - Vai trò đối với nền kinh tế 4 Thanh toán quốc tế, TS Trầm Thị Xuân Hương, NXB Thống kê, 2005. Thanh toán quốc tế, PGS. TS. Nguyễn Đăng Dân. 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoại thương có vị trí quan trọng trong nền kinh tế cùa mỗi quốc gia vì nó góp phần giải quyết các nhu cầu trong nước về sàn phẩm hàng hoa, dịch vụ mà sàn xuất trong nước chưa đáp ứng được; cung cấp các sàn phẩm hàng hoa dịch vụ mà nước ngoài còn thiếu hoặc có nhu cầu sử dụng. Trong hoạt động ngoại thương, thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông hàng hóa. Vì vậy. thực hiện tốt thanh toán quốc tế không những có tác dụng duy trì các môi quan hệ ngoại thương mà còn có tác dụng khuyến khích các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, gia tăng khôi lượng hàng hóa mua bán, mờ rộng quan hệ giao dịch giữa các nước với nhau, thúc đẩy ngoại thương phát triển mạnh mẽ hơn. Hem nữa. nếu quá trình thanh toán được tiến hành liên tục, nhanh chóng và thuận lợi thì sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đặc biệt, thanh toán quốc tế được thực hiện thông qua trung gian (các ngân hàng thương mại) giúp cho quá trình thanh toán được tiến hành, an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm chi phí thay vì thanh toán bằng tiền mặt. Bên cạnh đó, nhờ có thanh toán quốc tế, ngoại thương càng được mở rộng và phát triển thì càng có điều kiện đề đẩy mạnh hợp tác quốc tế, du lịch quốc tế, đầu tư quốc tế.. .đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài ra, thực hiện tốt thanh toán quốc tế sẽ tạo điều kiện thực hiện và quàn lý có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đóng chính sách ngoại thương đã đề ra. - Vai trò đổi với ngân hàng thương mại Thanh toán quốc tế gan với hệ thong ngân hàng trong nước và nước ngoài, các tổ chức tài chính quốc tế nên sẽ góp phần giúp hệ thống ngân hàng của các nước chậm phát triển và đang phát triển tiếp cận được với hệ thống giao dịch thanh toán hiện đại; mờ rộng quan hệ hợp tác giữa các ngân hàngờ các nước khác nhau, hình thành sụ liên kết mang tính toàn cầu cùa hệ thống ngàn hàng. Thanh toán quốc tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thanh toán và tín dụng quốc tế: Phần 2 - Th.S. Nguyễn Thị Thu Hương, ThS. Lại Lâm Anh Phân 3 THANH TOÁN QUỐC TÊ Từ thời xa xưa, quan hệ trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước được thực hiện thông qua những thương gia với nhau. Do hạn chế về sổ lượng, chùng loại hàng hóa, phương tiện thông tin, phương tiện vận chuyển, ... nên giao thương giữa các quốc gia còn ít. Bước sang giai đoạn tư bản chù nghĩa, cùng với sự phát triển cùa kinh tế thị trường, làn sóng toàn càu hóa bắt đầu xuất hiện cùng với sự ra đời và phát triển của các nền kinh tế lớn trên thế giới như Anh, Mỹ, Nhật, ... đã thúc đẩy phân công lao động quốc tế và liên kết kinh tế quốc tế. Sự phát triển mạnh mẽ cùa khoa học kỹ thuật cùng với sự bùng nồ công nghệ thông tin đã làm các quan hệ về kinh tế. chính trị, văn hóa, xã hội, ... giữa các nước ngày càng phát triển. Kết quà thực hiện các mối quan hệ trên hình thành các khoản thu - chi tiền tệ quốc tế giữa các nước với nhau, hình thành nên hoạt động thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, do khác nhau về ngôn ngữ, tập quán, khoảng cách địa lý giữa người mua - người bán nên thanh toán quốc tế khó thể tiến hành trực tiếp mà chủ yếu phải thông qua các tổ chức trung gian, đó là các ngân hàng thương mại với mạng lưới hoạt động có mặt khắp nơi trẽn thế giới. Hiện nay, nhờ sự hỗ trợ cùa khoa học công nghệ nên các Ngân hàng thương mại đã đa dạng hóa các phương thức thanh toán và công cụ thanh toán quốc tế để đáp ứng các nhu cầu thanh toán quốc tế ngày càng tăng, bảo đàm hoạt động thanh toán an toàn. nhanh chóng và hạn chế rủi ro. Vi vậy, ngoài việc trình bày những vấn đề tổng quan về thanh toán quôc tế ở chương 6 phần này sẽ đi sâu vào giới thiệu ở chương 7 và 8 các công cụ thanh toán quốc tế và phương thức thanh toán quốc tế mà các ngân hàng thương mại hiện nay đã và đang áp dụng trong thanh toán quốc tế cho các khách hàng của mình. 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG VI TÔNG QUAN VÊ THANH TOÁN QUỐC TÊ Mục tiêu chung Hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng kéo theo sự phát triển mạnh mẽ cùa hoạt động thanh toán quốc tế. Vì vậy, trước khi đi vào các nghiệp vụ thanh toán cụ thể. chương này sẽ cung cấp cho học viên những kiến thức tổng quan về thanh toán quốc tế như khái niệm, vai trò, đặc điểm và các điều kiện về thanh toán quốc tế được quy định trong hợp đồng thương mại quốc tế. Mục tiêu cụ thể Sau khi học xong chương này. học viên cần: - Hiêu được khái niệm, vai trò cùa thanh toán quốc tế. - Phân biệt được các đặc điểm cơ bán cùa thanh toán quốc tế. - Nam được các điều kiện về thanh toán quốc tế để vận dụng vào thực tiễn. Nội dung Phần đầu của chương sẽ trình bày các khái niệm, vai trò của thanh toán quốc tế. Tiếp theo chương sẽ phân tích các đặc điểm cùa thanh toán quốc tế. Đặc biệt, phân cuôi chương sẽ đề cập đến các điều kiện liên quan đến thanh toán quốc tế trong hợp đồng thương mại quốc tế. ì. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thông ngân hàng trên thế giới nhàm phục vụ cho các mối quan hệ trao đôi quốc te phát sinh giữa các nước với nhau . 4 Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu và chi đối ngoại cua một nước đối với các nước khác để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao, xã hội giữa các nước . 5 l i . VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TÊ - Vai trò đối với nền kinh tế 4 Thanh toán quốc tế, TS Trầm Thị Xuân Hương, NXB Thống kê, 2005. Thanh toán quốc tế, PGS. TS. Nguyễn Đăng Dân. 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoại thương có vị trí quan trọng trong nền kinh tế cùa mỗi quốc gia vì nó góp phần giải quyết các nhu cầu trong nước về sàn phẩm hàng hoa, dịch vụ mà sàn xuất trong nước chưa đáp ứng được; cung cấp các sàn phẩm hàng hoa dịch vụ mà nước ngoài còn thiếu hoặc có nhu cầu sử dụng. Trong hoạt động ngoại thương, thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông hàng hóa. Vì vậy. thực hiện tốt thanh toán quốc tế không những có tác dụng duy trì các môi quan hệ ngoại thương mà còn có tác dụng khuyến khích các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, gia tăng khôi lượng hàng hóa mua bán, mờ rộng quan hệ giao dịch giữa các nước với nhau, thúc đẩy ngoại thương phát triển mạnh mẽ hơn. Hem nữa. nếu quá trình thanh toán được tiến hành liên tục, nhanh chóng và thuận lợi thì sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đặc biệt, thanh toán quốc tế được thực hiện thông qua trung gian (các ngân hàng thương mại) giúp cho quá trình thanh toán được tiến hành, an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm chi phí thay vì thanh toán bằng tiền mặt. Bên cạnh đó, nhờ có thanh toán quốc tế, ngoại thương càng được mở rộng và phát triển thì càng có điều kiện đề đẩy mạnh hợp tác quốc tế, du lịch quốc tế, đầu tư quốc tế.. .đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài ra, thực hiện tốt thanh toán quốc tế sẽ tạo điều kiện thực hiện và quàn lý có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đóng chính sách ngoại thương đã đề ra. - Vai trò đổi với ngân hàng thương mại Thanh toán quốc tế gan với hệ thong ngân hàng trong nước và nước ngoài, các tổ chức tài chính quốc tế nên sẽ góp phần giúp hệ thống ngân hàng của các nước chậm phát triển và đang phát triển tiếp cận được với hệ thống giao dịch thanh toán hiện đại; mờ rộng quan hệ hợp tác giữa các ngân hàngờ các nước khác nhau, hình thành sụ liên kết mang tính toàn cầu cùa hệ thống ngàn hàng. Thanh toán quốc tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh toán quốc tế Tín dụng quốc tế Giáo trình Thanh toán và tín dụng quốc tế Tổ chức tài chính quốc tế Phương thức thanh toán quốc tế Công cụ thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 481 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 296 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 245 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 230 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 219 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 170 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 143 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 131 0 0