Danh mục

Giáo trình Theo dõi khí máu động mạch trong thở máy

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.23 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại cương: - Khí máu động mạch (KMĐM) có thể cho ta biết về tình trạng toan kiềm, tình trạng thông khí, tình trạng oxy hóa máu của cơ thể - Theo dõi oxy hóa máu động mạch có thể dựa vào KMĐM, SpO2 và biểu hiện lâm sàng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Theo dõi khí máu động mạch trong thở máy THEO DÕI KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỞ MÁY ThS.Bs. Vũ Đình Thắng Khoa HSTC - BV ND 115I. Đại cương:- Khí máu động mạch (KMĐM) có thể cho ta biết về tình trạng toan kiềm, tình trạng thông khí, tình trạng oxy hóa máu của cơ thể- Theo dõi oxy hóa máu động mạch có thể dựa vào KMĐM, SpO2 và biểu hiện lâm sàng1.1 Khí máu động mạch và tình trạng toan kiềm:- Giá trị bình thường của KMĐM: GTBT GTBT Chức năng TD Thông số (PB 760 mmHg) (PB 630 mmHg) Thông khí PaCO2 35 - 45 mmHg (TB 40) 32 - 42 mmHg Oxy hóa máu PaO2 80 - 100 mmHg 60 - 80 mmHg pH 7.35 - 7.45 (TB 7.4) 7.32 - 7.42 Acid-Base HCO3- 22 - 26 mEq/L (TB 24) BE -2 - +2 mEq/L- Khái niệm cơ bản về kiềm toan trong cơ thể: [H+] = 24 x (PaCO2 / [HCO3-]) + Diễn đạt bằng pH, [H+] và pH thay đổi nghịch chiều + Khi có rối loạn toan kiềm nguyên phát thì cơ thể sẽ điều chỉnh sao cho tỉ số PaCO2/[HCO3] không thay đổi và luôn bằng 20 (đáp ứng bù trừ) Khi có rối loạn nguyên phát là chuyển hóa (HCO3-) bù trừ là hô hấp (PaCO2) Khi có rối loạn nguyên phát là hô hấp (PaCO2) bù trừ là là chuyển hóa (HCO3-) Sự thay đổi bù trừ RL toan - kiềm Thay đổi tiên phát Thay đổi bù trừ Toan CH HCO3- ↓ PaCO2 ↓ - Kiềm CH HCO3 ↑ PaCO2↑ Toan HH PaCO2 ↑ HCO3- ↑ Kiềm HH PaCO2 ↓ HCO3- ↓CH: chuyển hóa HH: hô hấp Rèi lo¹n nguyªn ph¸t Thay ®æi bï trõ Toan CH PaCO2 (dù ®o¸n) = 1,5 x HCO3-BN + 8 (± 2) KiÒm CH PaCO2 (dù ®o¸n) = 0,7 x HCO3-BN + 21 (± 2) Toan HH cÊp ΔpH/ΔPaCO2 = 0,008 Toan HH m¹n ΔpH/ΔPaCO2 = 0,003 KiÒm HH cÊp ΔpH/[ΔPaCO2] = 0,008 KiÒm HH m¹n ΔpH/[ΔPaCO2] = 0,003ΔpH = pHBN - 7.4ΔPaCO2 = PaCO2BN - 40[ΔPaCO2] lμ trÞ tuyÖt ®èi cña (PaCO2BN - 40) v× khi kiÒm HH PaCO2 < 40Áp dụng 5 luật khi đọc KMĐM: LuËt 1: RL toan - kiÒm nguyªn ph¸t nÕu pH bÊt th ườ ng, pH vμ PaCO2 thay ®æi cïng chiÒu + NhiÔm toan chuyÓn ho¸ pH < 7.36 PaCO2 giảm + NhiÔm kiÒm chuyÓn ho¸ pH > 7,44 PaCO2 tăng LuËt 2: rối loạn toan kiÒm HH kÌm theo nÕu: + PaCO2 ®o ®ược > PaCO2 dù ®o¸n: toan HH + PaCO2 ®o ®ược < PaCO2 dù ®o¸n: kiÒm HH + TÝnh PaCO2 dù ®o¸n: Toan CH PaCO2 dù ®o¸n = 1.5 x HCO3-BN + 8 (± 2) KiÒm CH PaCO2 dù ®o¸n = 0.7 x HCO3-BN + 21 (± 2) LuËt 3: RL toan-kiÒm do HH tiªn ph¸t khi PaCO2 bÊt th ườ ng, PaCO2 vμ pH thay ®æi ngược chiÒu + Toan h« hÊp: PaCO2 > 44 mmHg pH giảm + KiÒm h« hÊp: PaCO2 < 36 mmHg pH tăng LuËt 4: tØ lÖ thay ®æi pH so víi thay ®æi PaCO2 sÏ + QuyÕt ®Þnh : Rối loạn h« hÊp cÊp/m¹n? + QuyÕt ®Þnh : Rối loạn toan kiÒm do CH ®i kÌm theo? Bï 1 phÇn Rl toan kiÒm CH Δ pH/[Δ PaCO2] = 0,003 0,008 M¹n CÊp [Δ PaCO2] lμ trÞ tuyÖt ®èi cña (PaCO2BN - 40) LuËt 5: RL toan kiÒm hçn hîp khi + PaCO2 bÊt thường , pH b×nh th ường + pH bÊt th ườ ng, PaCO2 b×nh th ườ ng1.2 Khí máu động mạch và tình trạng suy hô hấp:1.2.1 Khái niệm căn bản:- PaO2: + O2 toàn bộ = O2 hòa tan + O2 gắn Hb + O2 hòa tan chiếm phần nhỏ và liên quan trực tiếp PaO2 PaO2 (khí phòng) Giảm oxy máu 80-100 BT 60-79 Giảm O2 máu nhẹ 40-59 Giảm O2 máu TB < 40 Giảm O2 nặng + PaO2 cho biết tình trạng O2 máu, không phải O2 mô + BN thở máy thì chỉ cần đạt PaO2 > 60 mmHg và SaO2 > 90%- Phương trình khí phế nang: PAO2 = (PB – P H2O) x FiO2 – PaCO2/R + PAO2 = áp lực O2 trong phế nang + PB là áp lực khí quyển = 760 mmHg (ngang mực nước biển) + P H2O là áp lực hơi nước = 47 mmHg tại nhiệt độ cơ thể + R là thương số HH = VCO2/VO2 = 0.8, có thể bỏ khi FiO2 > 0.6 + Khi thở máy phải cộng thêm áp lực trung bình đường thở vào PB- Chênh lệch áp lực oxy phế nang – động mạch: (A-a) PO2 = PAO2 – PaO2 + FiO2 = 21% (A-a) PO2 < 4mmHg cho mỗi 10 năm tuổi + Khi FiO2 tăng mỗi 10% (A-a) PO2 tăng mỗi 5 – 7 mmHg + Bất cứ tuổi nào, FiO2 21% (A-a) PO2 > 20 có vấn đề tại phổi (rối loạn khuếch tán, V/Q mismatch, shunt, thông khí khoảng chết)- PaO2/PAO2: + Không thay đổi khi FiO2 thay đổi như (A-a) PO2 + < 75% giảm oxy máu do nguyên nhân tại phổi- PaO2/FiO2: + Dễ tính toán hơn (A-a) PO2 và PaO2/PAO2 + < 200 phân suất shunt > 20% + Thường dùng trong tổn thương phổi: < 200 ARDS ...

Tài liệu được xem nhiều: