Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thi công xây trát cơ bản (Nghề: Cấp thoát nước - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được kỹ thuật, quy trình đào mương, tạo rãnh đặt ống; Trình bày được quy trình lắp dựng giàn giáo đúng yêu cầu kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thi công xây trát cơ bản (Nghề: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH
GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN 15: THI CÔNG XÂY TRÁT CƠ BẢN
NGHỀ CẤP THOÁT NƯỚC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày.....tháng....năm 2021
của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình
Ninh Bình, năm 2021
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Mục lục
Contents
GIÁO TRÌNH 1
MÔ ĐUN 15: THI CÔNG XÂY TRÁT CƠ BẢN 1
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày.....tháng....năm 2021 1
Tên mô đun: Thi công xây trát cơ bản 7
Bài 1: LẮP ĐẶT DÀN GIÁO, THANG TỰA 8
1.1. Các loại giàn giáo, thang tựa 8
1.1.1.Cấu tạo của giàn giáo, thang tựa 8
1.1.2. Phân loại giàn giáo, thang tựa 9
1.1.3. Công dụng của giàn giáo, thang tựa 11
1.1.4. Yêu cầu lắp đặt dàn giáo 13
1.2. Cách lắp đặt các loại giàn giáo 16
1.2.1. Lắp đặt giàn giáo tre, luồng 16
1.2.2. Lắp đặt giàn giáo khung thép định hình 17
1.2.3. Lắp đặt giàn giáo bằng ống thép không định hình 21
1.2.4. Lắp đặt giàn giáo treo 21
1.3. An toàn lao động khi lắp đặt, tháo dỡ dàn giáo, thang tựa 23
1.3.1 Yêu cầu đối với người làm việc trên cao 23
1. 3.2 Nội qui kỷ luật và an toàn lao động khi làm việc trên cao 23
1.3.3 Yêu cầu đối với các phương tiện làm việc trên cao 24
Bài 2: XÂY TƯỜNG 28
2.1. Nhận dạng vật liệu xây 28
2.1.1 Phương pháp nhận dạng vữa xây 28
2.1.2. Phương pháp nhận dạng gạch xây 28
2.2. Công tác chuẩn bị và Yêu cầu kỹ thuật 30
2.2.1. Công tác chuẩn bị: 30
2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật: 30
2.2.3.Xây mỏ: 31
2.2.4 Xây các hàng gạch phía trong 2 mỏ: 31
2.2.5. Những sai phạm thường gặp: 37
2.2.6. Vệ sinh môi trường và an toàn lao động: 38
2.2.7. Thực hành thao tác xây tường: (Thời gian giờ) 38
Bài 3: THỰC HÀNH XÂY TƯỜNG 220 TRỪ CỬA 39
3.1. Công tác chuẩn bị: (Cho 1 nhóm 2 học sinh) 39
3.2. Tổ chức thực hiện: 40
3.3. Tiêu chí đánh giá: 40
Bài 4: THỰC HÀNH XÂY TƯỜNG 110 , TRỤ LIỀN TƯỜNG 41
4.1. Công tác huẩn bị: (Cho 1 nhóm 2 học sinh) 41
4.2. Tổ chức thực hiện: 42
4.3. Tiêu chí đánh giá: 42
4.4. Mẫu phiếu tổng hợp điểm bài thực hành 45
BÀI 5: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHỐI XÂY 46
5.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khối xây: 46
5.2. Nội dung và phương pháp đánh giá: 47
5.2.1. Kiểm tra thẳng đứng của khối xây bằng thước tầm và ni vô 47
5.2.2. Kiểm tra độ nằm ngang của khối xây: 47
5.2.3. Kiểm tra độ phẳng mặt của khối xây 47
5.2.4. Kiểm tra độ vuông góc của khối xây: 48
5.3. Thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây: 48
BÀI 6. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC XÂY. 49
6.1. Các yêu cầu chung về an toàn trong công tác xây: 49
6.2. An toàn lao động trong công tác xây tường: 49
BÀI 7: TRÁT TƯỜNG PHẲNG 51
7.1. Thao tác trát cơ bản 51
7.1.1. Dụng cụ để trát: 51
7.1.2 Thao tác trát: 53
7.2. Quy trình trát tường phẳng: 56
7.2.1. Công tác chuẩn bị: 57
7.2.2. Làm mốc trát: 57
7.2.3. Làm mốc trên diện hẹp và Kiểm tra tổng thể bề mặt trát 60
7.2.4. Lên lớp vữa lót: 62
7.2.5. Trát lớp vữa nền: 62
7.2.6. Trát lớp vữa mặt: 62
7.2.7. Cán phẳng: ...