Giáo trình Thí nghiệm rơ le bảo vệ (Nghề: Thí nghiệm điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 48
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thí nghiệm rơ le bảo vệ (Nghề: Thí nghiệm điện - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thí nghiệm Rơle so lệch; Thí nghiệm Rơle khoảng cách; Thí nghiệm Rơle điện áp; Thí nghiệm Rơle dòng điện; Thí nghiệm Rơle trung gian; Thí nghiệm Rơle thời gian; Thí nghiệm Rơle tín hiệu; Thí nghiệm Rơle công suất dòng và áp thứ tự nghịch, thứ tự không; Thí nghiệm Rơle tần số; Thí nghiệm Rơle tự động đóng lại; Thí nghiệm Rơle giám sát mạch cắt; Thí nghiệm Rơle cắt(đầu ra). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thí nghiệm rơ le bảo vệ (Nghề: Thí nghiệm điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM RƠ LE BẢO VỆ NGHỀ: THÍ NGHIỆM ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số:206/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thí nghiệm rơ le bảo vệ nhằm trang bị cho học sinh sinh viên, học viên nghềnhững kiến thức cơ bản về công trình, vật liệu , điện… với những kiến thức này có thể ápdụng thực tế trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như các công trình về điện nhà máy điệnhay các công trình nhà ở. Để xây dựng được giáo trình chúng tôi đã tham khảo các cơ sở thực tế nhà máy và cáccông trình điện khác nhằm rút ra những kinh nghiệp thực tế áp dụng và được đưa vào giảngdạy cho học sinh sinh viên, học viên những kiến thức cơ bản.Nội dung : gồm 12 bài Bài 1: Thí nghiệm Rơle so lệch. Bài 2: Thí nghiệm Rơle khoảng cách. Bài 3: Thí nghiệm Rơle điện áp. Bài 4: Thí nghiệm Rơle dòng điện. Bài 5: Thí nghiệm Rơle trung gian. Bài 6: Thí nghiệm Rơle thời gian. Bài 7: Thí nghiệm Rơle tín hiệu. Bài 8: Thí nghiệm Rơle công suất dòng và áp thứ tự nghịch, thứ tự không. Bài 9: Thí nghiệm Rơle tần số. Bài 10: Thí nghiệm Rơle tự động đóng lại Bài 11: Thí nghiệm Rơle giám sát mạch cắt Bài 12: Thí nghiệm Rơle cắt(đầu ra) Trong quá trình biên soạn có điều gì sai sót rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp vàđộc giả. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lê Cương 2. Lê Thị Thu Hường 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. MỤC LỤCBÀI 1: THÍ NGHIỆM RƠLE SO LỆCH ........................................................................6BÀI 2: THÍ NGHIỆM RƠLE KHOẢNG CÁCH ...........................................................9BÀI 3: THÍ NGHIỆM RƠLE ĐIỆN ÁP .......................................................................12BÀI 4: THÍ NGHIỆM RƠLE DÒNG ĐIỆN .................................................................15BÀI 5: THÍ NGHIỆM RƠLE TRUNG GIAN .............................................................. 18BÀI 6: THÍ NGHIỆM RƠLE THỜI GIAN ..................................................................21BÀI 7: THÍ NGHIỆM RƠLE TÍN HIỆU ......................................................................24BÀI 8: THÍ NGHIỆM RƠLE CÔNG SUẤT DÒNG VÀ ÁP THỨ TỰ NGHỊCH, THỨTỰ KHÔNG ..................................................................................................................27BÀI 9: THÍ NGHIỆM RƠLE TẦN SỐ .........................................................................30BÀI 10: THÍ NGHIỆM RƠLE TỰ ĐỘNG ĐÓNG LẠI...............................................33BÀI 11: THÍ NGHIỆM RƠLE GIÁM SÁT MẠCH CẮT ............................................36BÀI 12: THÍ NGHIỆM RƠLE CẮT (DẦU RA) ..........................................................39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1: Sơ đồ đấu dây rơ le so lệch.................................................................................8Hình 2: Đặc tính tổng trở thí nghiệm trên CMC256 plus..............................................11 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THÍ NGHIỆM RƠLE BẢO VỆ 1. Tên mô đun: Thí nghiệm rơle bảo vệ 2. Mã mô đun: ELET63144 Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 87 giờ; Kiểm tra: 5 giờ) Số tín chỉ: 05 3. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí học ở học kỳ 2, năm học thứ 2, sau các môn học lý thuyết cơ sở của chương trình đào tạo - Tính chất: Là mô đun đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc 4. Mục tiêu mô đun: Sau khi học xong môn học này, người học đạt được: - Về kiến thức: Trình bày được các hạng mục thí nghiệm của loại rơle bảo vệ, rơ le tự động điện kỹ thuật số trong hệ thống điện; - Về kỹ năng: Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ, vật tư để thí ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thí nghiệm rơ le bảo vệ (Nghề: Thí nghiệm điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM RƠ LE BẢO VỆ NGHỀ: THÍ NGHIỆM ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số:206/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thí nghiệm rơ le bảo vệ nhằm trang bị cho học sinh sinh viên, học viên nghềnhững kiến thức cơ bản về công trình, vật liệu , điện… với những kiến thức này có thể ápdụng thực tế trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như các công trình về điện nhà máy điệnhay các công trình nhà ở. Để xây dựng được giáo trình chúng tôi đã tham khảo các cơ sở thực tế nhà máy và cáccông trình điện khác nhằm rút ra những kinh nghiệp thực tế áp dụng và được đưa vào giảngdạy cho học sinh sinh viên, học viên những kiến thức cơ bản.Nội dung : gồm 12 bài Bài 1: Thí nghiệm Rơle so lệch. Bài 2: Thí nghiệm Rơle khoảng cách. Bài 3: Thí nghiệm Rơle điện áp. Bài 4: Thí nghiệm Rơle dòng điện. Bài 5: Thí nghiệm Rơle trung gian. Bài 6: Thí nghiệm Rơle thời gian. Bài 7: Thí nghiệm Rơle tín hiệu. Bài 8: Thí nghiệm Rơle công suất dòng và áp thứ tự nghịch, thứ tự không. Bài 9: Thí nghiệm Rơle tần số. Bài 10: Thí nghiệm Rơle tự động đóng lại Bài 11: Thí nghiệm Rơle giám sát mạch cắt Bài 12: Thí nghiệm Rơle cắt(đầu ra) Trong quá trình biên soạn có điều gì sai sót rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp vàđộc giả. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lê Cương 2. Lê Thị Thu Hường 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. MỤC LỤCBÀI 1: THÍ NGHIỆM RƠLE SO LỆCH ........................................................................6BÀI 2: THÍ NGHIỆM RƠLE KHOẢNG CÁCH ...........................................................9BÀI 3: THÍ NGHIỆM RƠLE ĐIỆN ÁP .......................................................................12BÀI 4: THÍ NGHIỆM RƠLE DÒNG ĐIỆN .................................................................15BÀI 5: THÍ NGHIỆM RƠLE TRUNG GIAN .............................................................. 18BÀI 6: THÍ NGHIỆM RƠLE THỜI GIAN ..................................................................21BÀI 7: THÍ NGHIỆM RƠLE TÍN HIỆU ......................................................................24BÀI 8: THÍ NGHIỆM RƠLE CÔNG SUẤT DÒNG VÀ ÁP THỨ TỰ NGHỊCH, THỨTỰ KHÔNG ..................................................................................................................27BÀI 9: THÍ NGHIỆM RƠLE TẦN SỐ .........................................................................30BÀI 10: THÍ NGHIỆM RƠLE TỰ ĐỘNG ĐÓNG LẠI...............................................33BÀI 11: THÍ NGHIỆM RƠLE GIÁM SÁT MẠCH CẮT ............................................36BÀI 12: THÍ NGHIỆM RƠLE CẮT (DẦU RA) ..........................................................39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1: Sơ đồ đấu dây rơ le so lệch.................................................................................8Hình 2: Đặc tính tổng trở thí nghiệm trên CMC256 plus..............................................11 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THÍ NGHIỆM RƠLE BẢO VỆ 1. Tên mô đun: Thí nghiệm rơle bảo vệ 2. Mã mô đun: ELET63144 Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 87 giờ; Kiểm tra: 5 giờ) Số tín chỉ: 05 3. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí học ở học kỳ 2, năm học thứ 2, sau các môn học lý thuyết cơ sở của chương trình đào tạo - Tính chất: Là mô đun đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc 4. Mục tiêu mô đun: Sau khi học xong môn học này, người học đạt được: - Về kiến thức: Trình bày được các hạng mục thí nghiệm của loại rơle bảo vệ, rơ le tự động điện kỹ thuật số trong hệ thống điện; - Về kỹ năng: Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ, vật tư để thí ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thí nghiệm điện Thí nghiệm rơ le bảo vệ Giáo trình Thí nghiệm rơ le bảo vệ Rơ le bảo vệ Rơle trung gian Rơle tự động đóng lại Rơle giám sát mạch cắt Thí nghiệm Rơle công suất dòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 60 0 0
-
Đề tài: Rơ le bảo vệ quá dòng có hướng
9 trang 52 0 0 -
Bài giảng điện - Điện tử: Rơ le điện
75 trang 34 0 0 -
Hướng dẫn vận hành rơ le REX 521 Protection Relay
36 trang 31 0 0 -
Bài thực hành điều khiển Logic
131 trang 22 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
98 trang 21 0 0 -
Giáo trình Máy điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
123 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN
7 trang 18 0 0 -
Bài giảng bảo vệ rơ le trong trạm điện
40 trang 18 0 0