Danh mục

Giáo trình Thí nghiệm thiết bị đo lường điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thí nghiệm thiết bị đo lường điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Thí nghiệm Ampe mét loại AC; Thí nghiệm Ampe mét loại DC; Thí nghiệm Vôn mét loại AC; Thí nghiệm Vôn mét loại DC; Thí nghiệm Tần số kế; Thí nghiệm đồng hồ công suất 3 pha không có bộ biến đổi; Thí nghiệm công tơ 1 pha; Thí nghiệm công tơ 3 pha. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thí nghiệm thiết bị đo lường điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGHỀ: THÍ NGHIỆM ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 188/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 3 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thí nghiệm thiết bị đo lường điện nhằm trang bị cho học sinh sinh viên,học viên nghề những kiến thức cơ bản về công trình, vật liệu , điện… với những kiếnthức này có thể áp dụng thực tế trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như các công trìnhvề điện nhà máy điện hay các công trình nhà ở. Để xây dựng được giáo trình chúng tôi đã tham khảo các cơ sở thực tế nhà máy vàcác công trình điện khác nhằm rút ra những kinh nghiệp thực tế áp dụng và được đưavào giảng dạy cho học sinh sinh viên, học viên những kiến thức cơ bản.Nội dung : gồm 8 bài Bài 1: Thí nghiệm Ampe mét loại AC Bài 2: Thí nghiệm Ampe mét loại DC Bài 3: Thí nghiệm Vôn mét loại AC Bài 4: Thí nghiệm Vôn mét loại DC Bài 5: Thí nghiệm Tần số kế Bài 6: Thí nghiệm đồng hồ công suất 3 pha không có bộ biến đổi Bài 7: Thí nghiệm công tơ 1 pha Bài 8: Thí nghiệm công tơ 3 pha Trong quá trình biên soạn có điều gì sai sót rất mong sự đóng góp của đồng nghiệpvà độc giả. Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Lê Thị Thu Hường 2. Dương Tiến Trung 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. MỤC LỤCBÀI 1: THÍ NGHIỆM AMPE MET LOẠI AC ............................................................ 6BÀI 2: THÍ NGHIỆM AMPE MET LOẠI DC ............................................................ 8BÀI 3: THÍ NGHIỆM VÔN MÉT LOẠI AC ............................................................. 11BÀI 4: THÍ NGHIỆM VÔN MÉT LOẠI DC ............................................................. 13BÀI 5: THÍ NGHIỆM TẦN SỐ KẾ ........................................................................... 15BÀI 6: THÍ NGHIỆM DỒNG HỒ CÔNG SUẤT 3 PHA .......................................... 17KHÔNG CÓ BỘ BIẾN DỔI ...................................................................................... 17BÀI 7: THÍ NGHIỆM CÔNG TƠ 1 PHA .................................................................. 20BÀI 8: THÍ NGHIỆM CÔNG TƠ 3 PHA .................................................................. 25 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN 1. Tên mô đun: Thí nghiệm thiết bị đo lường điện 2. Mã môn học: KTĐ19MĐ46 Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 87 giờ; Kiểm tra: 5 giờ) Số tín chỉ: 05 3. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí học ở học kỳ 2, năm học thứ 2, sau các môn học lý thuyết cơ sở của chương trình đào tạo - Tính chất: Là mô đun đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc 4. Mục tiêu mô đun: Sau khi học xong môn học này, người học đạt được: - Về kiến thức:  Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ, vật tư để thí nghiệm các thiết bị đo lường điện; - Về kỹ năng:  Chọn được thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp cho công tác thí nghiệm đối với từng thiết bị đo lường điện;  Lập được sơ đồ đấu dây của từng thiết bị kiểm tra, hợp bộ thí nghiệm đối với từng thiết bị đo lường điện;  Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ dùng cho công tác thí nghiệm;  Xác định được sai số của từng loại thiết bị đo lường qua các bước kiểm tra;  Hiệu chỉnh được các chi tiết bên trong thiết bị đo lường khi có sai số;  Đánh giá được chất lượng của thiết bị đo lường điện sau khi thí nghiệm;  Kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị đo lường sau khi thí nghiệm đảm bảo đúng quy trình, đúng chế độ và an toàn; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi.  Vệ sinh sạch sẽ các thiết bị, dụng cụ sau khi thí nghiệm;  Có ý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: