Giáo trình Thiết kế & cài đặt mạng: Phần 2
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo trình Thiết kế & cài đặt mạng phần 2" cung cấp cho người học các kiến thức: Mạng cục bộ ảo, danh sách điều khiển truy cập, vấn đề quản trị mạng, thiết kế mạng cục bộ LAN,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thiết kế & cài đặt mạng: Phần 2 Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 Chương 6 Mạng cục bộ ảo (Virtual LAN) Mục đích Chương này nhằm giới thiệu cho người đọc những vấn đề sau: • Vai trò của VLAN • Vai trò của Swicth trong VLAN • Lợi ích của VLAN • Các mô hình cài đặt VLAN: dựa trên cổng, tĩnh, động Biên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 64 Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 6.1 Giới thiệu Một mạng LAN ảo (VLAN) được định nghĩa như là một vùng quảng bá (broadcast domain) trong một mạng sử dụng switch. Vùng quảng bá là một tập hợp các thiết bị trên mạng mà nó sẽ nhận các khung quảng bá được gởi đi từ một thiết bị trong tập hợp đó. Các vùng quảng bá thường được giới hạn nhờ vào các router, bởi vì các router không chuyển tiếp các khung quảng bá. Một số switch có hỗ trợ thêm tính năng VLAN nhờ đó có thể định nghĩa một hay nhiều VLAN trong mạng. Khi một switch hỗ trợ nhiều VLAN, khung quảng bá trong một VLAN sẽ không xuất hiện trên các VLAN khác. Việc định nghĩa các VLAN cho phép nhà quản trị mạng xây dựng các vùng quảng bá với ít người dùng trong một vùng quảng bá hơn. Nhờ đó tăng được băng thông cho người dùng. Các router cũng duy trì sự tách biệt của các vùng đụng độ bằng cách khóa các khung quảng bá. Vì thế, giao thông giữa các VLAN chỉ được thực hiện thông qua một bộ chọn đường mà thôi. Thông thường, mỗi mạng con (subnet) thuộc về một VLAN khác nhau. Vì thế, một mạng với nhiều mạng con sẽ có thể có nhiều VLAN. Switch và VLAN cho phép nhà quản trị mạng gán những người dùng vào các vùng quảng bá dựa trên yêu cầu công việc của họ. Điều này cho phép triển khai các mạng với mức độ mềm dẽo cao trong vấn đề quản trị. Sử dụng VLAN có các lợi ích sau: Phân tách các vùng quảng bá để tạo ra nhiều băng thông hơn cho người sử dụng Tăng cường tính bảo mật bằng cách cô lập người sử dụng dựa vào kỹ thuật của cầu nối. Triển khai mạng một cách mềm dẻo dựa trên chức năng công việc của người dùng hơn là dựa vào vị trí vật lý của họ. VLAN có thể giải quyết những vấn đề liên quan đến việc di chuyển, thêm và thay đổi vị trí các máy tính trên mạng. 6.2 Vai trò của Switch trong VLAN Switch là một trong những thành phần cốt lỗi thực hiện việc truyền thông trong VLAN. Chúng là điểm nối kết các trạm đầu cuối vào giàn hoán chuyển của switch và cho các cuộc giao tiếp diễn ra trên toàn mạng. Switch cung cấp một cơ chế thông minh để nhóm những người dùng, các cổng hoặc các địa chỉ luận lý vào các cộng đồng thích hợp. Switch cung cấp một cơ chế thông minh để thực hiện các quyết định lọc và chuyển tiếp các khung dựa trên các thước đo của VLAN được định nghĩa bởi nhà quản trị. Tiếp cận thông thường nhất để phân nhóm người sử dụng mạng một cách luận lý vào các VLAN riêng biệt là lọc khung (filtering frame) và nhận dạng khung (frame Identification). Cả hai kỹ thuật trên đều xem xét khung khi nó được nhận hay được chuyển tiếp bởi switch. Dựa vào một tập hợp các luật được định nghĩa bởi nhà quản trị mạng, các kỹ thuật này xác định nơi khung phải được gởi đi (lọc hay là quảng bá). Các cơ chế điều khiển này Biên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 65 Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 được quản trị tập trung (bằng một phần mềm quản trị mạng) và dễ dàng triển khai trên mạng. 6.2.1 Cơ chế lọc khung (Frame Filtering) Lọc khung là một kỹ thuật mà nó khảo sát các thông tin đặc biệt trên mỗi khung. Ý tưởng của việc lọc khung cũng tương tự như cách thông thường mà các router sử dụng. Một bảng lọc được thiết lập cho mỗi switch để cung cấp một cơ chế điều khiển quản trị ở mức cao. Nó có thể khảo sát nhiều thuộc tính trong mỗi khung. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của switch, bạn có thể nhóm người sử dụng dựa vào địa chỉ MAC của các trạm, kiểu của giao thức ở tầng mạng hay kiểu ứng dụng. Các mục từ trong bảng lọc sẽ được so sánh với các khung cần lọc bởi switch và nhờ đó switch sẽ có các hành động thích hợp. Hình 6.1 – VLAN sử dụng cơ chế lọc khung 6.2.2 Cơ chế nhận dạng khung (Frame Identification) Cơ chế nhận dạng khung gán một số nhận dạng duy nhất được định nghĩa bởi người dùng cho từng khung. Kỹ thuật này được chọn bởi IEEE vì nó cho khả năng mở rộng tốt hơn so với kỹ thuật lọc khung. Cơ chế nhận dạng khung trong VLAN là một tiếp cận mà ở đó được phát triển đặc biệt cho các cuộc giao tiếp dựa vào switch. Tiếp cận này đặt một bộ nhận dạng (Identifier) duy nhất trong tiêu đề của khung khi nó được chuyển tiếp qua trục xương sống của mạng. Bộ nhận dạng này được hiểu và được phân tích bởi switch trước bất kỳ một thao thác quảng bá hay truyền đến các switch, router hay các thiết bị đầu cuối khác. Khi khung ra khỏi đường trục của mạng, switch gở bộ nhận dạng trước khi khung được truyền đến máy tính nhận. Kỹ thuật nhận dạng khung được thực hiện ở tầng 2 trong mô hình OSI. Nó đòi hỏi một ít xử lý và các nỗ lực quản trị. 6.3 Thêm mới, xóa, thay đổi vị trí người sử dụng mạng Các cơ quan xí nghiệp thường hay sắp xếp lại tổ chức của mình. Tính trung bình, có từ 20% đến 40% các tác vụ phải di dời hàng năm. Việc di dời, thêm và thay đổi là một trong những vấn đề đau đầu nhất của các nhà quản trị mạng và tốn nhiều chi phí cho công tác quản trị nhất. Nhiều sự di dời đòi hỏi phải đi lại hệ thống dây cáp và hầu hết các di dời đều cần phải đánh địa chỉ mới cho các máy trạm và cấu hình lại các Hub và các router. VLAN cung cấp một cơ chế hiệu quả để điều khiển những thay đổi này, giảm thiểu các chi phí liên quan đến việc cấu hình lại Hub và các router. Các người dùng trong các Biên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 66 Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 VLAN có thể chia sẻ cùng một mạng với cùng một địa chỉ mạng / mạng con mà không quan tâm đến vị trí vật lý của họ. Khi người sử dụng trong một VLAN di dời từ vị trí này đến vị trí khác, do họ vẫn ở trong VLAN trước đó nên địa chỉ mạng của máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thiết kế & cài đặt mạng: Phần 2 Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 Chương 6 Mạng cục bộ ảo (Virtual LAN) Mục đích Chương này nhằm giới thiệu cho người đọc những vấn đề sau: • Vai trò của VLAN • Vai trò của Swicth trong VLAN • Lợi ích của VLAN • Các mô hình cài đặt VLAN: dựa trên cổng, tĩnh, động Biên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 64 Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 6.1 Giới thiệu Một mạng LAN ảo (VLAN) được định nghĩa như là một vùng quảng bá (broadcast domain) trong một mạng sử dụng switch. Vùng quảng bá là một tập hợp các thiết bị trên mạng mà nó sẽ nhận các khung quảng bá được gởi đi từ một thiết bị trong tập hợp đó. Các vùng quảng bá thường được giới hạn nhờ vào các router, bởi vì các router không chuyển tiếp các khung quảng bá. Một số switch có hỗ trợ thêm tính năng VLAN nhờ đó có thể định nghĩa một hay nhiều VLAN trong mạng. Khi một switch hỗ trợ nhiều VLAN, khung quảng bá trong một VLAN sẽ không xuất hiện trên các VLAN khác. Việc định nghĩa các VLAN cho phép nhà quản trị mạng xây dựng các vùng quảng bá với ít người dùng trong một vùng quảng bá hơn. Nhờ đó tăng được băng thông cho người dùng. Các router cũng duy trì sự tách biệt của các vùng đụng độ bằng cách khóa các khung quảng bá. Vì thế, giao thông giữa các VLAN chỉ được thực hiện thông qua một bộ chọn đường mà thôi. Thông thường, mỗi mạng con (subnet) thuộc về một VLAN khác nhau. Vì thế, một mạng với nhiều mạng con sẽ có thể có nhiều VLAN. Switch và VLAN cho phép nhà quản trị mạng gán những người dùng vào các vùng quảng bá dựa trên yêu cầu công việc của họ. Điều này cho phép triển khai các mạng với mức độ mềm dẽo cao trong vấn đề quản trị. Sử dụng VLAN có các lợi ích sau: Phân tách các vùng quảng bá để tạo ra nhiều băng thông hơn cho người sử dụng Tăng cường tính bảo mật bằng cách cô lập người sử dụng dựa vào kỹ thuật của cầu nối. Triển khai mạng một cách mềm dẻo dựa trên chức năng công việc của người dùng hơn là dựa vào vị trí vật lý của họ. VLAN có thể giải quyết những vấn đề liên quan đến việc di chuyển, thêm và thay đổi vị trí các máy tính trên mạng. 6.2 Vai trò của Switch trong VLAN Switch là một trong những thành phần cốt lỗi thực hiện việc truyền thông trong VLAN. Chúng là điểm nối kết các trạm đầu cuối vào giàn hoán chuyển của switch và cho các cuộc giao tiếp diễn ra trên toàn mạng. Switch cung cấp một cơ chế thông minh để nhóm những người dùng, các cổng hoặc các địa chỉ luận lý vào các cộng đồng thích hợp. Switch cung cấp một cơ chế thông minh để thực hiện các quyết định lọc và chuyển tiếp các khung dựa trên các thước đo của VLAN được định nghĩa bởi nhà quản trị. Tiếp cận thông thường nhất để phân nhóm người sử dụng mạng một cách luận lý vào các VLAN riêng biệt là lọc khung (filtering frame) và nhận dạng khung (frame Identification). Cả hai kỹ thuật trên đều xem xét khung khi nó được nhận hay được chuyển tiếp bởi switch. Dựa vào một tập hợp các luật được định nghĩa bởi nhà quản trị mạng, các kỹ thuật này xác định nơi khung phải được gởi đi (lọc hay là quảng bá). Các cơ chế điều khiển này Biên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 65 Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 được quản trị tập trung (bằng một phần mềm quản trị mạng) và dễ dàng triển khai trên mạng. 6.2.1 Cơ chế lọc khung (Frame Filtering) Lọc khung là một kỹ thuật mà nó khảo sát các thông tin đặc biệt trên mỗi khung. Ý tưởng của việc lọc khung cũng tương tự như cách thông thường mà các router sử dụng. Một bảng lọc được thiết lập cho mỗi switch để cung cấp một cơ chế điều khiển quản trị ở mức cao. Nó có thể khảo sát nhiều thuộc tính trong mỗi khung. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của switch, bạn có thể nhóm người sử dụng dựa vào địa chỉ MAC của các trạm, kiểu của giao thức ở tầng mạng hay kiểu ứng dụng. Các mục từ trong bảng lọc sẽ được so sánh với các khung cần lọc bởi switch và nhờ đó switch sẽ có các hành động thích hợp. Hình 6.1 – VLAN sử dụng cơ chế lọc khung 6.2.2 Cơ chế nhận dạng khung (Frame Identification) Cơ chế nhận dạng khung gán một số nhận dạng duy nhất được định nghĩa bởi người dùng cho từng khung. Kỹ thuật này được chọn bởi IEEE vì nó cho khả năng mở rộng tốt hơn so với kỹ thuật lọc khung. Cơ chế nhận dạng khung trong VLAN là một tiếp cận mà ở đó được phát triển đặc biệt cho các cuộc giao tiếp dựa vào switch. Tiếp cận này đặt một bộ nhận dạng (Identifier) duy nhất trong tiêu đề của khung khi nó được chuyển tiếp qua trục xương sống của mạng. Bộ nhận dạng này được hiểu và được phân tích bởi switch trước bất kỳ một thao thác quảng bá hay truyền đến các switch, router hay các thiết bị đầu cuối khác. Khi khung ra khỏi đường trục của mạng, switch gở bộ nhận dạng trước khi khung được truyền đến máy tính nhận. Kỹ thuật nhận dạng khung được thực hiện ở tầng 2 trong mô hình OSI. Nó đòi hỏi một ít xử lý và các nỗ lực quản trị. 6.3 Thêm mới, xóa, thay đổi vị trí người sử dụng mạng Các cơ quan xí nghiệp thường hay sắp xếp lại tổ chức của mình. Tính trung bình, có từ 20% đến 40% các tác vụ phải di dời hàng năm. Việc di dời, thêm và thay đổi là một trong những vấn đề đau đầu nhất của các nhà quản trị mạng và tốn nhiều chi phí cho công tác quản trị nhất. Nhiều sự di dời đòi hỏi phải đi lại hệ thống dây cáp và hầu hết các di dời đều cần phải đánh địa chỉ mới cho các máy trạm và cấu hình lại các Hub và các router. VLAN cung cấp một cơ chế hiệu quả để điều khiển những thay đổi này, giảm thiểu các chi phí liên quan đến việc cấu hình lại Hub và các router. Các người dùng trong các Biên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 66 Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 VLAN có thể chia sẻ cùng một mạng với cùng một địa chỉ mạng / mạng con mà không quan tâm đến vị trí vật lý của họ. Khi người sử dụng trong một VLAN di dời từ vị trí này đến vị trí khác, do họ vẫn ở trong VLAN trước đó nên địa chỉ mạng của máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thiết kế & cài đặt mạng Thiết kế & cài đặt mạng Mạng cục bộ ảo Danh sách điều khiển truy cập Vấn đề quản trị mạng Thiết kế mạng cục bộ LANGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thiết kế xây dựng mạng LAN - Trường CĐ nghề Công nghiệp Hà Nội
94 trang 150 0 0 -
Giáo trình Thiết kế và cài đặt mạng - V1.0
105 trang 135 0 0 -
Giáo trình Thiết kế & cài đặt mạng: Phần 1
63 trang 65 0 0 -
213 trang 50 0 0
-
130 trang 46 3 0
-
136 trang 44 1 0
-
123 trang 43 2 0
-
158 trang 41 0 0
-
Giáo trình Thiết kế, xây dựng mạng LAN
94 trang 41 0 0 -
177 trang 40 0 0