Danh mục

Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 4 Bình đồ và trắc dọc đường sắt

Số trang: 63      Loại file: doc      Dung lượng: 3.27 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 1    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 1
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Tuyến đường sắt: là đường xác định vị trí không gian của trục dọcđường sắt tại mức vai đường. Trên đường thứ hai hoặc đường sắt có nhiềuđường người ta xác định tuyến cho mỗi đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 4 Bình đồ và trắc dọc đường sắt Chương 4 Bình đồ và trắc dọc đường sắtmột số khái niệm 1. Tuyến đường sắt: là đường xác định vị trí không gian của tr ục d ọcđường sắt tại mức vai đường. Trên đường thứ hai hoặc đường s ắt có nhi ềuđường người ta xác định tuyến cho mỗi đường. chiÒ réng nÒ ® êng u n A cao ® vai ® êng é D C O Tim B Hình 4 . Tuyến đường sắt 2. Bình đồ tuyến: là hình chiếu của tuyến trên mặt phẳng nằm ngang.Trên bình đồ tuyến là các đoạn thẳng được nối với nhau b ởi nh ững đo ạncong có góc chuyển hướng khác nhau. 3. Trắc dọc: là hình chiếu của tuyến đã được duỗi thẳng ra trên mặtphẳng đứng. Trên trắc dọc tuyến là các yếu t ố có đ ộ d ốc khác nhau vàđược nối với nhau tại điểm đổi dốc. Các yếu tố bình đồ và trắc dọc nhiều khi được gọi là các yếu t ố củatuyến. Chúng xác định đặc tính của đường sắt v ề mặt xây d ựng và khaithác. Bình diện và trắc dọc đường sắt cần đảm bảo an toàn chuy ển đ ộng chođoàn tàu có khối lượng tính toán với vận t ốc chạy tàu cho phép l ớn nh ất, t ứclà không được trật bánh và đứt móc. Việc thay đ ổi vị trí tuy ến trong khônggian không được gây tác động đột ngột tới đường ray và đầu máy toa xecũng như không gây bất tiện cho hành khách, t ức là cần đ ảm b ảo êm thu ậnkhi tàu chạy.4.1. Yếu tố bình đồ đường sắt ở khu gian4.1.1. Đường thẳng và đường cong. a. Đường thẳng: được xác định bằng chiều dài và hướng của nó, chi ềudài đoạn thẳng được tính từ cuối đường cong nọ đến đầu của đ ường congkia. Hướng của một đường nào đó là góc h ợp b ởi đ ường đó v ới m ột đ ườngkhác đã được chọn làm gốc. Hướng gốc được chọn có th ể là kinh tuy ếnthực, kinh tuyến từ, kinh tuyến trục của múi. T ương ứng v ới chúng có cáckhái niệm: góc phương vị thực, góc phương vị từ, góc định hướng. B¾c B §1 α1 l β1 R 2 l 2 1 β2 δ R 1 α2 § 2 Hình 4 . Đường thẳng và đường cong. δ góc phương vị (theo kim la bàn trong máy kinh vĩ) quay theo chi ềukim đồng hồ : δ = 0 ÷ 3600. αi góc chuyển hướng βi góc trong αi = 1800 βi (4 0) Ri góc hai phương 0÷ 90 0 R1 = 1800 (δ + α1) (4 0) Nếu địa hình cho phép nên thiết kế đoạn thẳng dài một vài km ho ặc dàihơn chiều dài đoàn tàu. Trên tuyến đường sắt liên lục địa úc có đoạn thẳng dài nh ất th ế gi ới là530km. Trên một tuyến đường sắt của áchentina có đoạn th ẳng dài 330km.ở Nga có đoạn thẳng dài 95km trên tuyến KarbưsevoIrt ưskoe. b. Đường cong: dùng khi tránh chướng ngại, tránh vùng đ ịa chất xấuhoặc giảm khối lượng công trình. Đường cong có thể là đường cong tròn hoặc đường cong có hoà hoãn. Thông số của mỗi đường cong là góc chuyển hướng α (0, rad), bán kínhđường cong R (m), hướng rẽ (phải hoặc trái), chiều dài đ ường cong hoàhoãn L0 (m). Các yếu tố đường cong được xác định như sau: Hình 4 . a. Đường cong tròn; b. Đường cong có hoà hoãn αĐường tang T0 = Rtg (m) (4 0) 2 L0 T = T0 + (m) (4 0) 2 πRα 0Chiều dài đường cong KT0 = (m) (4 0) 180 KT = KT0 + L0 (m) (4 0) α Phân cự P0 = R(sec 1) (m) 2 (4 0) α L2 P = P0 + δ = R(sec 1) + 0 (m) (4 0) 2 24 R ...

Tài liệu được xem nhiều: