Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách giáo trình thiết kế tổ chức xây dựng, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNGGT TCTC_THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG 1/100 PHẦN I LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC & ĐIỀU KHIỂN THI CÔNG XÂY DỰNGCHƯƠNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG1.1. KHÁI NIỆM CHUNG Ở nước ta, thiết kế tổ chức thi công chưa được chú ý đúng mức. Những côngtrình có chuẩn bị cũng có tiến độ thi công và một số bản vẽ trình bày một vài biện phápthi công nhưng rất sơ sài và chỉ có tác dụng tượng trưng, trong quá trình thi công hầunhư không sử dụng đến. Các quyết định về công nghệ hầu như phó mặt cho cán bộ thicông phụ trách công trình, cán bộ thi công này cùng lúc làm hai nhiệm vụ vừa là ngườithiết kế công nghệ, vừa là người tổ chức sản xuất. Đối với những công trình quy môlớn và phức tạp thì ngay cả những cán bộ giàu kinh nghiệm và năng lực cũng không thểlàm tròn cả hai nhiệm vụ đó, công việc xây dựng sẽ tiến hành một cách tự phát khôngcó ý đồ toàn cục, do đó dễ xảy ra những lãng phí lớn về sức lao động, về hiệu suất sửdụng thiết bị, kéo dài thời gian thi công, tăng chi phí một cách vô lý. Việc thiết kế tổ chức thi công mà điều quan trọng là thiết kế phương thức, cáchthức tiến hành từng công trình, hạng mục hay tổ hợp công trình…, có một vai trò rất lớntrong việc đưa ra công trình thực từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật ban đầu và các điều kiệnvề các nguồn tài nguyên. Nó là tài liệu chủ yếu chuẩn bị về mặt tổ chức và công nghệ,là công cụ để người chỉ huy điều hành sản xuất, trong đó người thiết kế đưa vào cácgiải pháp hợp lý hóa sản xuất để tiết kiệm vật liệu, lao động, công suất thiết bị, giảmthời gian xây dựng và hợp lý về mặt giá thành. Để đáp ứng các yêu cầu đó, nội dung môn học tổ chức thi công bao gồm các vấnđề sau: Những vấn đề lý luận cơ bản về thiết kế và tổ chức thi công xây dựng. Các phương pháp lập mô hình kế hoạch tiến độ và tổ chức thi công xây dựng. Thiết kế và tổ chức các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường. Tổ chức và điều khiển tiến độ thi công xây dựng. Để nắm vững và vận dụng tốt những kiến thức mà môn học tổ chức thi công trangbị vào thực tiễn, người cán bộ chỉ đạo thi công còn cần phải trang bị cho mình các hiểubiết nhất định về kỹ thuật, kinh tế, xã hội có liên quan nhằm giúp cho việc tổ chức vàchỉ đạo thi công công trình một cách đúng đắn, sáng tạo và có hiệu quả cao. Một khókhăn đặt ra là công tác quản lý xây dựng của đất nước ta hiện nay đang trong quá trìnhđổi mới và hoàn thiện nên các quy định, thể lệ, quy chuẩn, quy phạm…hoặc là chưa ổnđịnh, hoặc là chưa có nên khi áp dụng vào thực tế cần theo sát những quy định, tiêuchuẩn…đã và sẽ ban hành.1.2. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ, PHÂN LOẠI THIẾT KẾ TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢNGT TCTC_THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG 2/100 Theo quan điểm vĩ mô của người quản lý đầu tư, công trình xây dựng luôn gắnliền với một dự án, nó thường trải qua ba giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tưvà đưa công trình vào hoạt động (hình 1-1). Khả năng đầu tư của Nhu cầu của thị Hình thành dự án doanh nghiệp nhà trường nhà nước, xã đầu tư nước, xã hội hội Thực hiện đầu tư Khai thác Chuẩn bị đầu tư (Xây dựng công trình) (Sử dụng công trình) Hình 1-1. Quá trình hình thành công trình theo quan điểm vĩ mô. Như vậy muốn hình thành một dự án phải là kết quả của nguyên nhân chủ quan(khả năng đầu tư) và nguyên nhân khách quan (nhu cầu của thị trường). Theo quan điểmvi mô của người quản lý xây dựng, một công trình được hình thành thường qua sáubước như sau. Trên hình 1-2 trình bày đầy đủ các bước tiến hành thực hiện một dự ánxây dựng thuộc nhà nước quản lý. Nhưng nó cũng bao hàm cả với các công trình chủđầu tư là tư nhân. Tuy nhiên tùy theo quy mô công trình các bước có thể đơn giản hoáhoặc sát nhập lại chỉ giữ những bước cơ bản. Thẩm định Thẩm định Thẩm kế Dự án tiền khả Dự án khả thi Thiết thi kế Ý Khảo Báo cáo Khảo Báo cáo Đấ u Thi Khai sát sơ dự án Khảo sáttưởng sát kỹ dự án thầu công thác bộ TKT bổ sung thuật khả thi CHỦ ĐẦU NHÀ TƯ THỰC THẦU CHỦ ĐẦU HIỆN TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN THỰC HIỆN Hình 1-2. Quá trình hình thành công trình ...