Danh mục

Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 7

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 7: Cống và kênh mương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 7 Chương 7. CỐNG VÀ KÊNH MƯƠNG (2 tiết: 2LTVII-1. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CỐNG VÀ KÊNH MƯƠNG- Chịu lực tốt (bên ngoài: đất, xe cộ....; bên trong: áp lực của nước)- Sử dụng lâu, không bị ăn mòn bởi a-xít, kiềm, chịu nhiệt độ cao- Chống thấm tốt (lực trong ra hoặc ngoài vào)- Đáp ứng yêu cầu về thuỷ lực: chuyển NT, cặn dễ dàng, nhẵn mặt- Rẻ, có khả năng công nghiệp hoá khâu SX và cơ giới hóa thi công.VII-2. CÁC LOẠI CỐNG DÙNG ĐỂ XÂY DỰNG CỐNG THOÁT NƯỚC- Các loại ống: sành, BT, BTCT, ximăng amiăng, nhựa,...- Kênh mương: gạch, đá, BTCT,...- Các loại ống có áp: ximăng amiăng, thép, BTCT,...1. Cống sànhVật liêu: Bằng đất sét nungƯu điểm: Mặt mịn; không thấm nước, chịu ăn mònNhược điểm: Không SX được đ/kính và chiều dài lớn; khó vận chuyển; dễ vỡCấu tạo: Đầu loe, đầu thẳng có rãnh xoắn (để nối cống được tốt)Kích thước: d=100 250mm, l=500 (nước ngoài đã SX được d=600mm, l=800 1200)Sử dụng: Các cống có Q nhỏ, nơi cần chịu ăn mòn; HTTN trong nhà2. Cống ximăng amiăngƯu điểm: Nhẹ, nhẵn mặt, ít thấm nướcNhược điểm: Chịu lực kémCấu tạo: Dạng 1 đầu trơn 1 đầu loe hoặc 2 đầu trơn nối với nhau bằng ống lồngKích thước: d=100 600mm, l=2500 4000Sử dụng: Các cống có Q nhỏ, nơi cần chịu ăn mònNước ta chưa SX được. Nước ngoài dùng khá phổ biến để làm cống tự chảy vàđôi khi cả cống có áp lực thấp3. Cống BTCTƯu điểm: Dễ SX, giá thành rẻNhược điểm: Độ rỗng lớn, chống ẩm kém, chống ăn mòn kémDương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 7 7-1 Nếu đúc sẵn chất lượng tốt hơn nhiều về các mặt: chịu lực, chống thấm, chống ăn mòn và độ nhẵn.Cấu tạo: Dạng 1 đầu trơn 1 đầu loe hoặc 2 đầu trơn nối với nhau bằng ống lồngKích thước: d= 150 1500mm l 1,0m (thủ công) 4,0m (cơ giới: khuôn đứng hay dầm chấn rung) 7,0m (ly tâm)Sử dụng: Dùng khá phổ biển. Dùng cho cả cống không áp và cống có ápNước ta đã SX được cống ly tâm d=400 1000mm, l 4,0m. Các loại cống lớnhơn vẫn sd PP thủ công hoặc đúc tại chỗ.4. Cống thép và gangƯu điểm: Cường độ chịu lực cao, dễ vận chuyển, lắp đặtNhược điểm: Giá thành đắt, bị ăn mònCấu tạo: Dạng 1 đầu trơn 1 loe (phổ biến nhất); hoặc 2 đầu có mặt bíchKích thước: Ống gang d=50 1000mmm, l=2 5m Ống thép d 1400mm, l 24mSử dụng: Chủ yếu sd cho cống áp lực Cho cống tự chảy khi qua đường sắt, sông hồ, vùng cần bảo vệ VS ng/nước....Ở nước ta chưa SX được ống thép; còn ống gang SX bằng 2 PP: khuôn cát vàkhuôn liên tục.5. Cống nhựaƯu điểm: Nhẹ, dễ cưa cắt, đễ nối, trơn mịn, chống xâm thực tốt Có loại rất bềnNhược điểm: Chịu nhiệt kémSử dụng: Ngày nay ngày càng được sd khá rộng rãi.6. Cống thuỷ tinhƯu điểm: Chống xâm thực rất tốtNhược điểm: Khó sản xuất được kính thước lớn, dễ vỡ.Sử dụng: Trong CN hoá chất7. Các loại cống khác- Cống gạch, đã xây- Cống sợi thuỷ tinh tổng hợp- ...Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 7 7-2VII-3. MỐI NỐI ĐẦU CỐNG Hình. Cấu tạo mối nối đầu cống a) Xảm kiểu miệng bát 1- Cống b) Xảm kiểu bằng ống lồng 2- Ống lồng bằng gang c) Xảm ghép bằng vữa 3- Vòng đệm cao su d) Xảm bằng vòng đệm cao su 4- Mặt bích e) Xảm chèm ống có vòng đệm 5- Bu lông f) Xảm chèm ống có rãnh và vòng đệm 6-Sợ đay tẩm bi tum g) Xảm bằng ống lồng và đệm cao su 7- Vữa ximăng amiăngGHI CHÚ:Còn rất nhiều kiểu mối nối khácĐối với ống áp lực thì mối nối còn có thể yêu cấu kỹ thuật cao hơnChi tiết cụ thể và bố trí thép tại các đầu ống xem thêm trong giáo trình và án chỉdẫn kỹ thuật khácVII-4. NỀN VÀ BỆ CỐNGYêu cầu: Nền ổn định để cống không bị lún, gãy, chuyển dịchTuỳ theo k/thước, hình dạng, vật liệu làm cống và t/c của đất mà có thể đặt cốngtrực tiếp trên nền tự nhiên hay trên nền nhân tạo với cấu tạo bệ cống phù hợp .Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 7 7-3Cống đặt trong rãnh có lấp đất chịu lực tốt hơn nhiều so với khi đặt trên nềnkhông khoét rãnh.Các cách đặt cống trên nền đất (hình vẽ)Hình. Nền và bệ cống trong đấta) Trong đất á cát, á sét, sét R 1,5kG/cm2b) Trong đất thịt dẻo và đất ngậm nước R 1,5kG/cm2c) Trong đất mướnKhi nền bùn trôi thì cống đặt trên bệ BTCT; dưới rải đá dăm và đặt ống tiêu nướchoặc đặt trên khung cọc BTCT ...

Tài liệu được xem nhiều: