Giáo trình Thông gió và thoáng khí
Số trang: 197
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.59 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thông gió và thoáng khí cung cấp cho người đọc các kiến thức: Những kiến thức cơ bản về không khí ẩm, môi trường không khí và chọn thông số tính toán cho các hệ thống điều hòa, cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm, thành lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí, lựa chọn các hệ thống điều hòa không khí,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thông gió và thoáng khí CHƯƠNG I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KHÔNG KHÍ ẨM Điều hòa không khí là kỹ thuật tạo ra và duy trì điều kiện vi khí hậu thích hợp với conngười và công nghệ của các quá trình sản xuất. Để có thể đi sâu nghiên cứu kỹ thuật điều hoà không khí trước hết chúng tôi sơ lượccác tính chất nhiệt động cơ bản của không khí ẩm.1.1 KHÔNG KHÍ ẨM Không khí xung quanh chúng ta là hỗn hợp của nhiều chất khí, chủ yếu là N2 và O2 ngoàira còn một lượng nhỏ các khí trơ, CO2, hơi nước . . . - Không khí khô : Không khí không chứa hơi nước gọi là không khí khô.Trong các tínhtoán thường không khí khô được coi là khí lý tưởng. Thành phần của các chất trong không khí khô được phân theo tỷ lệ sau : Bảng 1-1 : Tỷ lệ các chất khí trong không khí khô Thành phần Theo khối lượng (%) Theo thể tích (%) - Ni tơ : N2 75,5 78,084 - Ôxi : O2 23,1 20,948 - Argon - A 1,3 0,934 - Carbon-Dioxide : CO2 0.1 0,0314 - Không khí ẩm : Không khí có chứa hơi nước gọi là không khí ẩm. Trong tự nhiên khôngcó không khí khô tuyệt đối mà toàn là không khí ẩm. Không khí ẩm được chia ra : + Không khí ẩm chưa bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước còn có thể bay hơithêm vào được trong không khí. + Không khí ẩm bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước trong không khí đã đạttối đa và không thể bay hơi thêm vào đó được. Nếu bay hơi thêm vào bao nhiêu thì có bấynhiêu hơi ẩm ngưng tụ lại. + Không khí ẩm quá bão hòa : Là không khí ẩm bão hòa và còn chứa thêmmột lượng hơi nước nhất định. Tuy nhiên trạng thái quá bão hoà là trạng thái không ổn địnhmà có xu hướng biến đổi đến trạng thái bão hoà do lượng hơi nước dư bị tách dần ra khỏikhông khí . Ví dụ như sương mù là không khí quá bão hòa. Tính chất vật lý và ảnh hưởng của không khí đến cảm giác con người phụ thuộcnhiều vào lượng hơi nước tồn tại trong không khí. 11.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA KHÔNG KHÍ ẨM 1.2.1 Áp suất. Ap suất không khí thường được gọi là khí áp. Ký hiệu là B. Nói chung giá trị B thayđổi theo không gian và thời gian. Tuy nhiên trong kỹ thuật điều hòa không khí giá trị chênhlệch không lớn có thể bỏ qua và người ta coi B không đổi. Trong tính toán người ta lấy ởtrạng thái tiêu chuẩn Bo = 760 mmHg . Đồ thị I-d của không khí ẩm thường được xây dựng ở áp suất B = 745mmHg và Bo =760mmHg . 1.2.2 Khối lượng riêng và thể tích riêng. Khối lượng riêng của không khí là khối lượng của một đơn vị thể tích không khí . Kýhiệu là ρ, đơn vị kg/m3 . Đại lượng nghịch đảo của khối lượng riêng là thể tích riêng. Ký hiệu là v 1 (1-1) v= , m 3 / kg ρ Khối lượng riêng và thể tích riêng là hai thông số phụ thuộc. Khối lượng riêng thay đổi theo nhiệt độ và khí áp. Tuy nhiên cũng như áp suất sựthay đổi của khối lượng riêng của không khí trong thực tế kỹ thuật không lớn nên người talấy không đổi ở điều kiện tiêu chuẩn : to = 20oC và B = Bo = 760mmHg : ρ = 1,2 kg/m31.2.3 Độ ẩm 1.2.3.1. Độ ẩm tuyệt đối . Là khối lượng hơi ẩm trong 1m3 không khí ẩm. Giả sử trong V (m3) không khí ẩm cóchứa Gh (kg) hơi nước thì độ ẩm tuyệt đối ký hiệu là ρh được tính như sau : Gh (1-2) ρh = , kg / m 3 V Vì hơi nước trong không khí có thể coi là khí lý tưởng nên: 1 p ρ h = = h , kg / m 3 (1-3) v h Rh .Ttrong đó : ph - Phân áp suất của hơi nước trong không khí chưa bão hoà, N/m2 Rh - Hằng số của hơi nước Rh = 462 J/kg.oK T - Nhiệt độ tuyệt đối của không khí ẩm, tức cũng là nhiệt độ của hơi nước , oK 1.2.3.2. Độ ẩm tương đối. Độ ẩm tương đối của không khí ẩm , ký hiệu là ϕ (%) là tỉ số giữa độ ẩmtuyệt đối ρh của không khí với độ ẩm bão hòa ρmax ở cùng nhiệt độ với trạng thái đã cho. ρh ϕ= ,% (1-4) ρ max 2hay : Độ ẩm tương đối biểu thị mức độ chứa hơi nước trong không khí ẩm so với không khí ẩmbão hòa ở cùng nhiệt độ. (1-5) Khi ϕ = 0 đó là trạng thái không khí khô. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thông gió và thoáng khí CHƯƠNG I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KHÔNG KHÍ ẨM Điều hòa không khí là kỹ thuật tạo ra và duy trì điều kiện vi khí hậu thích hợp với conngười và công nghệ của các quá trình sản xuất. Để có thể đi sâu nghiên cứu kỹ thuật điều hoà không khí trước hết chúng tôi sơ lượccác tính chất nhiệt động cơ bản của không khí ẩm.1.1 KHÔNG KHÍ ẨM Không khí xung quanh chúng ta là hỗn hợp của nhiều chất khí, chủ yếu là N2 và O2 ngoàira còn một lượng nhỏ các khí trơ, CO2, hơi nước . . . - Không khí khô : Không khí không chứa hơi nước gọi là không khí khô.Trong các tínhtoán thường không khí khô được coi là khí lý tưởng. Thành phần của các chất trong không khí khô được phân theo tỷ lệ sau : Bảng 1-1 : Tỷ lệ các chất khí trong không khí khô Thành phần Theo khối lượng (%) Theo thể tích (%) - Ni tơ : N2 75,5 78,084 - Ôxi : O2 23,1 20,948 - Argon - A 1,3 0,934 - Carbon-Dioxide : CO2 0.1 0,0314 - Không khí ẩm : Không khí có chứa hơi nước gọi là không khí ẩm. Trong tự nhiên khôngcó không khí khô tuyệt đối mà toàn là không khí ẩm. Không khí ẩm được chia ra : + Không khí ẩm chưa bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước còn có thể bay hơithêm vào được trong không khí. + Không khí ẩm bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước trong không khí đã đạttối đa và không thể bay hơi thêm vào đó được. Nếu bay hơi thêm vào bao nhiêu thì có bấynhiêu hơi ẩm ngưng tụ lại. + Không khí ẩm quá bão hòa : Là không khí ẩm bão hòa và còn chứa thêmmột lượng hơi nước nhất định. Tuy nhiên trạng thái quá bão hoà là trạng thái không ổn địnhmà có xu hướng biến đổi đến trạng thái bão hoà do lượng hơi nước dư bị tách dần ra khỏikhông khí . Ví dụ như sương mù là không khí quá bão hòa. Tính chất vật lý và ảnh hưởng của không khí đến cảm giác con người phụ thuộcnhiều vào lượng hơi nước tồn tại trong không khí. 11.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA KHÔNG KHÍ ẨM 1.2.1 Áp suất. Ap suất không khí thường được gọi là khí áp. Ký hiệu là B. Nói chung giá trị B thayđổi theo không gian và thời gian. Tuy nhiên trong kỹ thuật điều hòa không khí giá trị chênhlệch không lớn có thể bỏ qua và người ta coi B không đổi. Trong tính toán người ta lấy ởtrạng thái tiêu chuẩn Bo = 760 mmHg . Đồ thị I-d của không khí ẩm thường được xây dựng ở áp suất B = 745mmHg và Bo =760mmHg . 1.2.2 Khối lượng riêng và thể tích riêng. Khối lượng riêng của không khí là khối lượng của một đơn vị thể tích không khí . Kýhiệu là ρ, đơn vị kg/m3 . Đại lượng nghịch đảo của khối lượng riêng là thể tích riêng. Ký hiệu là v 1 (1-1) v= , m 3 / kg ρ Khối lượng riêng và thể tích riêng là hai thông số phụ thuộc. Khối lượng riêng thay đổi theo nhiệt độ và khí áp. Tuy nhiên cũng như áp suất sựthay đổi của khối lượng riêng của không khí trong thực tế kỹ thuật không lớn nên người talấy không đổi ở điều kiện tiêu chuẩn : to = 20oC và B = Bo = 760mmHg : ρ = 1,2 kg/m31.2.3 Độ ẩm 1.2.3.1. Độ ẩm tuyệt đối . Là khối lượng hơi ẩm trong 1m3 không khí ẩm. Giả sử trong V (m3) không khí ẩm cóchứa Gh (kg) hơi nước thì độ ẩm tuyệt đối ký hiệu là ρh được tính như sau : Gh (1-2) ρh = , kg / m 3 V Vì hơi nước trong không khí có thể coi là khí lý tưởng nên: 1 p ρ h = = h , kg / m 3 (1-3) v h Rh .Ttrong đó : ph - Phân áp suất của hơi nước trong không khí chưa bão hoà, N/m2 Rh - Hằng số của hơi nước Rh = 462 J/kg.oK T - Nhiệt độ tuyệt đối của không khí ẩm, tức cũng là nhiệt độ của hơi nước , oK 1.2.3.2. Độ ẩm tương đối. Độ ẩm tương đối của không khí ẩm , ký hiệu là ϕ (%) là tỉ số giữa độ ẩmtuyệt đối ρh của không khí với độ ẩm bão hòa ρmax ở cùng nhiệt độ với trạng thái đã cho. ρh ϕ= ,% (1-4) ρ max 2hay : Độ ẩm tương đối biểu thị mức độ chứa hơi nước trong không khí ẩm so với không khí ẩmbão hòa ở cùng nhiệt độ. (1-5) Khi ϕ = 0 đó là trạng thái không khí khô. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thông gió và thoáng khí Thông gió và thoáng khí Không khí ẩm Hệ thống điều hòa Cân bằng nhiệt Cân bằng ẩm Sơ đồ điều hòa không khí Hệ thống điều hòa không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
39 trang 116 0 0
-
38 trang 106 0 0
-
100 trang 86 0 0
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống ĐHKK VRV cho hội trường
47 trang 73 0 0 -
30 trang 63 1 0
-
101 trang 55 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn Biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
110 trang 48 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điều hòa không khí: Phần 1
129 trang 47 0 0 -
Giáo trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
101 trang 40 0 0 -
Bài tập lớn: Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống điều hòa
87 trang 37 0 0