Giáo trình Thực hành cung cấp điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học Thực hành cung cấp điện sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản, trang bị và trau dồi những kỹ năng cần thiết về lắp đặt điện công nghiệp. Học tốt môn học, sinh viên có thể tự mình giải quyết các vấn đề thực tiễn luôn gắn với một công nhân hoặc cán bộ kỹ thuật ngành điện, đó là sửa chữa, lắp đặt hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp hay một khu dân cư…..Sinh viên sẽ hoàn toàn tự tin khi tiếp cận với thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành cung cấp điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Thực hành cung cấp điện là tài liệu chính của môn học “Thực hànhcung cấp điện”. Môn học Thực hành cung cấp điện sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thứccăn bản, trang bị và trau dồi những kỹ năng cần thiết về lắp đặt điện công nghiệp. Họctốt môn học, sinh viên có thể tự mình giải quyết các vấn đề thực tiễn luôn gắn với mộtcông nhân hoặc cán bộ kỹ thuật ngành điện, đó là sửa chữa, lắp đặt hệ thống cung cấpđiện cho nhà máy, xí nghiệp hay một khu dân cư…..Sinh viên sẽ hoàn toàn tự tin khitiếp cận với thực tiễn. Với mục tiêu là cung cấp một cách đầy đủ nhất các kiến thức cần thiết cho cácsinh viên khi thực hành, giáo trình được trình bày một cách cô đọng, dễ hiểu, cố gắngchắt lọc các kiến thức cần thiết. Sinh viên muốn tìm hiểu thêm có thể tìm đọc trongcác tài liệu liên quan. Với mong muốn các sinh viên phải cố gắng, nghiêm túc trong khi thực hành,các bài thực hành có những yêu cầu rất cao. Để thực hiện và hoàn thành tốt trong thờigian giới hạn, ngoài những nỗ lực cá nhân, các sinh viên phải có tinh thần làm việc tậpthể, phân công công việc từng cá nhân trong nhóm hợp lý. Đó chính là tác phong côngnghiệp của những sinh viên ngành điện. Giáo trình có thể được chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với thực tế và cập nhậtcác kiến thức mới phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Giáo trình được biên soạn và hoàn thành trong thời gian ngắn, vì vậy không thểtránh được những thiếu sót. Mọi góp ý xin vui lòng gửi về khoa Điện- Điện tử/Bộ mônKỹ thuật điều khiển. Các tác giả: Hà Thị Thịnh - Phí Văn Hùng MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦUBÀI 01: MÔ HÌNH NHÀ MÁY ĐIỆN ...........................................................................1BÀI 02: MÔ HÌNH ĐƢỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP ..........................................11BÀI 03: MÔ HÌNH HỘ TIÊU THỤ..............................................................................26BÀI 04: MÔ HÌNH RƠLE BẢO VỆ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ........32BÀI 05: MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG TRUNG ÁP ....................47BÀI 06: MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP .....................................................64BÀI 07: TỔ CHỨC THĂM QUAN THỰC TẾ ............................................................88TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................92 THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang NUTE Bài 01: Mô hình nhà máy điện -1- BÀI 01: MÔ HÌNH NHÀ MÁY ĐIỆNMục tiêu: Học xong bài học này sinh viên có khả năng phân tích sơ đồ nối dây chính củanhà máy điện (thuỷ điện, nhiệt điện). Từ sơ đồ nối dây chính biết được ưu nhược điểmcủa hệ thống điện nhà máy. Nắm bắt được các kiến thức nền tảng cho việc đi thămquan thực tế ở bài số 7.PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1. Nhµ m¸y ®iÖn Điện năng là một sản phẩm được sản xuất ra từ các nhà máy điện. Hiện nay cácnhà máy điện lớn đều phát ra năng lượng dòng điện xoay chiều ba pha, rất ít nhà máyphát năng lượng dòng điện một chiều. Trong công nghiệp muốn dùng năng lượng dòngđiện một chiều thì người ta dùng chỉnh lưu để biến đổi năng lượng dòng điện xoaychiều thành dòng điện một chiều. Nguyên lý chung để sản xuất ra điện ở các nhà máy điện là từ một dạng nănglượng sơ cấp nào đó muốn chuyển thành điện năng đều phải biến đổi qua một cấptrung gian là cơ năng làm quay máy phát điện để phát ra điện năng. Nguồn năng lượngthường dùng trong đa số các nhà máy điện hiện nay vẫn là năng lượng các chất đốt vànăng lượng nước. Từ năm 1954, ở một số nước tiên tiến đã bắt đầu xây dựng một sốnhà máy điện dùng năng lượng nguyên tử.1.1.1. Nhà máy nhiệt điện. Đây là một dạng nguồn điện kinh điển nhưng đến nay vẫn còn được sử dụng rất phổ biến. Quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy nhiệt điện được mô tả như sau: Nhiệt năng - cơ năng - điện năng Hơi 2 nước 4 3 ~ Điện Than Nước nn 6 5 1 làm lạnh Xỉ Nước Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ của quá trình sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện*Ưu điểm của nhà máy nhiệt điện: - Có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành cung cấp điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Thực hành cung cấp điện là tài liệu chính của môn học “Thực hànhcung cấp điện”. Môn học Thực hành cung cấp điện sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thứccăn bản, trang bị và trau dồi những kỹ năng cần thiết về lắp đặt điện công nghiệp. Họctốt môn học, sinh viên có thể tự mình giải quyết các vấn đề thực tiễn luôn gắn với mộtcông nhân hoặc cán bộ kỹ thuật ngành điện, đó là sửa chữa, lắp đặt hệ thống cung cấpđiện cho nhà máy, xí nghiệp hay một khu dân cư…..Sinh viên sẽ hoàn toàn tự tin khitiếp cận với thực tiễn. Với mục tiêu là cung cấp một cách đầy đủ nhất các kiến thức cần thiết cho cácsinh viên khi thực hành, giáo trình được trình bày một cách cô đọng, dễ hiểu, cố gắngchắt lọc các kiến thức cần thiết. Sinh viên muốn tìm hiểu thêm có thể tìm đọc trongcác tài liệu liên quan. Với mong muốn các sinh viên phải cố gắng, nghiêm túc trong khi thực hành,các bài thực hành có những yêu cầu rất cao. Để thực hiện và hoàn thành tốt trong thờigian giới hạn, ngoài những nỗ lực cá nhân, các sinh viên phải có tinh thần làm việc tậpthể, phân công công việc từng cá nhân trong nhóm hợp lý. Đó chính là tác phong côngnghiệp của những sinh viên ngành điện. Giáo trình có thể được chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với thực tế và cập nhậtcác kiến thức mới phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Giáo trình được biên soạn và hoàn thành trong thời gian ngắn, vì vậy không thểtránh được những thiếu sót. Mọi góp ý xin vui lòng gửi về khoa Điện- Điện tử/Bộ mônKỹ thuật điều khiển. Các tác giả: Hà Thị Thịnh - Phí Văn Hùng MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦUBÀI 01: MÔ HÌNH NHÀ MÁY ĐIỆN ...........................................................................1BÀI 02: MÔ HÌNH ĐƢỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP ..........................................11BÀI 03: MÔ HÌNH HỘ TIÊU THỤ..............................................................................26BÀI 04: MÔ HÌNH RƠLE BẢO VỆ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ........32BÀI 05: MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG TRUNG ÁP ....................47BÀI 06: MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP .....................................................64BÀI 07: TỔ CHỨC THĂM QUAN THỰC TẾ ............................................................88TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................92 THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang NUTE Bài 01: Mô hình nhà máy điện -1- BÀI 01: MÔ HÌNH NHÀ MÁY ĐIỆNMục tiêu: Học xong bài học này sinh viên có khả năng phân tích sơ đồ nối dây chính củanhà máy điện (thuỷ điện, nhiệt điện). Từ sơ đồ nối dây chính biết được ưu nhược điểmcủa hệ thống điện nhà máy. Nắm bắt được các kiến thức nền tảng cho việc đi thămquan thực tế ở bài số 7.PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1. Nhµ m¸y ®iÖn Điện năng là một sản phẩm được sản xuất ra từ các nhà máy điện. Hiện nay cácnhà máy điện lớn đều phát ra năng lượng dòng điện xoay chiều ba pha, rất ít nhà máyphát năng lượng dòng điện một chiều. Trong công nghiệp muốn dùng năng lượng dòngđiện một chiều thì người ta dùng chỉnh lưu để biến đổi năng lượng dòng điện xoaychiều thành dòng điện một chiều. Nguyên lý chung để sản xuất ra điện ở các nhà máy điện là từ một dạng nănglượng sơ cấp nào đó muốn chuyển thành điện năng đều phải biến đổi qua một cấptrung gian là cơ năng làm quay máy phát điện để phát ra điện năng. Nguồn năng lượngthường dùng trong đa số các nhà máy điện hiện nay vẫn là năng lượng các chất đốt vànăng lượng nước. Từ năm 1954, ở một số nước tiên tiến đã bắt đầu xây dựng một sốnhà máy điện dùng năng lượng nguyên tử.1.1.1. Nhà máy nhiệt điện. Đây là một dạng nguồn điện kinh điển nhưng đến nay vẫn còn được sử dụng rất phổ biến. Quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy nhiệt điện được mô tả như sau: Nhiệt năng - cơ năng - điện năng Hơi 2 nước 4 3 ~ Điện Than Nước nn 6 5 1 làm lạnh Xỉ Nước Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ của quá trình sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện*Ưu điểm của nhà máy nhiệt điện: - Có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực hành cung cấp điện Thực hành cung cấp điện Cung cấp điện Mô hình nhà máy điện Thiết bị điện hạ áp Hệ thống trung ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 219 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 179 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 162 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 148 0 0 -
65 trang 136 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 135 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 132 0 0 -
Luận văn: Thiết kế cấp điện tự dùng cho Công Ty Nhiệt Điện Phả Lại
70 trang 122 0 0