Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - Trung cấp) - Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.46 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Thực hành điện cơ bản (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - Trung cấp)" trình bày những nội dung chính sau đây: Lắp đặt, sửa chữa, cung cấp điện; Tháo lắp, sửa chữa khí cụ điện hạ thế; Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa máy điện; Các mạch điện cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - Trung cấp) - Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 32/QĐ-CNDL ngày 28 tháng 02 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội ) Hà Nội, năm 2023 -1- LỜI GIỚI THIỆU Thực hành điện cơ bản là mô đun ứng dụng các kiến thức đã học ở các môn:đo lường, khí cụ điện, máy điện, điều khiển động cơ, được vận dụng để sửa chữa,bảo dưỡng thiết bị điện. Mô đun cung cấp các kiến thức cơ bản về tháo lắp, sửachữa các khí cụ điện, máy điện, các sơ đồ nguyên lý và lắp ráp mạch điện cơbản...Ngoài ra giáo trình cũng đề cập đến một số phương pháp sử dụng các loạiđồng hồ đo. Bài giảng Thực hành điện cơ bản gồm 4 bài: 1. Lắp đặt, sửa chữa, cung cấp điện 2. Tháo lắp, sửa chữa khí cụ điện hạ thế 3. Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa máy điện 4. Các mạch điện cơ bản Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song khó tránh khỏinhững sai sót, nhầm lẫn và khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự góp ý củaQuý đồng nghiệp và các bạn Học sinh - Sinh viên trong toàn Trường để bài giảngngày càng hoàn thiện hơn. -2- MỤC LỤC T RANG Lời giới thiệu 2 Bài 1: Lắp đặt, sửa chữa, cung cấp điện 51. Sử dụng dụng cụ, đồ nghề 6 1.1. Kìm điện. 6 1.2. Tuốc nơ vít. 6 1.3. Bút thử điện hạ thế. 7 1.4. Thang và dây an toàn. 8 1.5. Máy khoan cầm tay. 11 1.6. Hộp dụng cụ, đồ nghề cơ khí. 132. Sử dụng các loại đồng hồ vạn năng 13 2.1. Đồng hồ chỉ thị bằng kim 13 2.2. Đồng hồ chỉ thị bằng số 183. Sử dụng các loại đồng hồ ampe kìm 20 3.1. Đồng hồ chỉ thị bằng kim 20 3.2. Đồng hồ chỉ thị bằng số 214. Sử dụng các loại đồng hồ Mêgômmét. 23 4.1. Đồng hồ chỉ thị bằng kim 23 4.2. Đồng hồ chỉ thị bằng số 235. Sử dụng đồng hồ Têrô mét 25 5.1. Đồng hồ chỉ thị bằng kim 25 5.2. Đồng hồ chỉ thị bằng số 276. Các phương pháp nối dây dẫn 28 6.1. Gọt cách điện và làm sạch phần cầu nối. 28 6.2. Phương pháp nối. 28 6.3. Quy trình thực hiện. 29 6.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. 317. Nối cáp và dây dẫn trần có tiết diện lớn 31 7.1. Phương pháp nối cáp. 31 7.2. Phương pháp nối dây dẫn trần. 338. Phương pháp hàn thiếc mối nối 35 8.1. Các loại mỏ hàn và ứng dụng của nó. 35 8.2.Vật liệu hàn. 36 8.3. Quy trình thực hiện. 37 -3- 8.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. 37 Bài 2: Tháo lắp, sửa chữa khí cụ điện hạ thế 381. Tháo lắp sửa chữa cầu dao, áttômat, công tắc xoay 382. Tháo lắp sửa chữa khởi động từ - nút ấn. 41 Bài 3: Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa máy điện 441. Tháo lắp sửa chữa máy điện 1 chiều 442. Tháo lắp sửa chữa máy điện xoay chiều 3 pha 503. Xác định cực tính cho động cơ 3 pha bằng nguồn xoay chiều 544. Xác định cực tính cho động cơ 3 pha bằng nguồn 1 chiều 555. Các bước tiến hành kiểm tra động cơ điện 56 Bài 4: Các mạch điện cơ bản 581. Mắc mạch khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha 58quay theo 1chiều2. Mắc mạch khởi động từ kép điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha 63quay theo hai chiều thuận, ngược3. Mắc mạch công tơ 1 pha đo điện năng trực tiếp 674. Mắc mạch công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp 695. Mắc mạch công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếp 71 -4- TẬP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢNTên mô đun: Thực hành điện cơ bảnMã mô đun: MĐ 15Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thínghiệm,thảo luận, bài tập: 43 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:- Vị trí: Mô đun này học sau các môn học cơ sở và học sau môn học Khí cụ điện, đolường điện, máy điện.- Tính chất: Thực hành điện cơ bản là mô đun ứng dụng các kiến thức đã học ở cácmôn: đo lường, khí cụ điện, máy điện, điều khiển động cơ, được vận dụng để sửachữa, bảo dưỡng thiết bị điện.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:1. Kiến thức: - Trình bày được các công việc tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa các loại khí cụ điện,máy điện.2. Kỹ năng:- Tháo lắp, gia công được chi tiết thay thế, lắp ráp thành hạo các sơ đồ điện cơ bản;- Thực hiện được các thao, động tác, sử dụng thành thạo dụng cụ đồ nghề, dụng cụđo và kiểm tra.3. Năng tự chủ và trách nhiệm: - Nghiêm túc, chủ động trong học tập. Ứng dụng các kiến thức đã học và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - Trung cấp) - Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 32/QĐ-CNDL ngày 28 tháng 02 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội ) Hà Nội, năm 2023 -1- LỜI GIỚI THIỆU Thực hành điện cơ bản là mô đun ứng dụng các kiến thức đã học ở các môn:đo lường, khí cụ điện, máy điện, điều khiển động cơ, được vận dụng để sửa chữa,bảo dưỡng thiết bị điện. Mô đun cung cấp các kiến thức cơ bản về tháo lắp, sửachữa các khí cụ điện, máy điện, các sơ đồ nguyên lý và lắp ráp mạch điện cơbản...Ngoài ra giáo trình cũng đề cập đến một số phương pháp sử dụng các loạiđồng hồ đo. Bài giảng Thực hành điện cơ bản gồm 4 bài: 1. Lắp đặt, sửa chữa, cung cấp điện 2. Tháo lắp, sửa chữa khí cụ điện hạ thế 3. Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa máy điện 4. Các mạch điện cơ bản Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song khó tránh khỏinhững sai sót, nhầm lẫn và khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự góp ý củaQuý đồng nghiệp và các bạn Học sinh - Sinh viên trong toàn Trường để bài giảngngày càng hoàn thiện hơn. -2- MỤC LỤC T RANG Lời giới thiệu 2 Bài 1: Lắp đặt, sửa chữa, cung cấp điện 51. Sử dụng dụng cụ, đồ nghề 6 1.1. Kìm điện. 6 1.2. Tuốc nơ vít. 6 1.3. Bút thử điện hạ thế. 7 1.4. Thang và dây an toàn. 8 1.5. Máy khoan cầm tay. 11 1.6. Hộp dụng cụ, đồ nghề cơ khí. 132. Sử dụng các loại đồng hồ vạn năng 13 2.1. Đồng hồ chỉ thị bằng kim 13 2.2. Đồng hồ chỉ thị bằng số 183. Sử dụng các loại đồng hồ ampe kìm 20 3.1. Đồng hồ chỉ thị bằng kim 20 3.2. Đồng hồ chỉ thị bằng số 214. Sử dụng các loại đồng hồ Mêgômmét. 23 4.1. Đồng hồ chỉ thị bằng kim 23 4.2. Đồng hồ chỉ thị bằng số 235. Sử dụng đồng hồ Têrô mét 25 5.1. Đồng hồ chỉ thị bằng kim 25 5.2. Đồng hồ chỉ thị bằng số 276. Các phương pháp nối dây dẫn 28 6.1. Gọt cách điện và làm sạch phần cầu nối. 28 6.2. Phương pháp nối. 28 6.3. Quy trình thực hiện. 29 6.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. 317. Nối cáp và dây dẫn trần có tiết diện lớn 31 7.1. Phương pháp nối cáp. 31 7.2. Phương pháp nối dây dẫn trần. 338. Phương pháp hàn thiếc mối nối 35 8.1. Các loại mỏ hàn và ứng dụng của nó. 35 8.2.Vật liệu hàn. 36 8.3. Quy trình thực hiện. 37 -3- 8.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. 37 Bài 2: Tháo lắp, sửa chữa khí cụ điện hạ thế 381. Tháo lắp sửa chữa cầu dao, áttômat, công tắc xoay 382. Tháo lắp sửa chữa khởi động từ - nút ấn. 41 Bài 3: Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa máy điện 441. Tháo lắp sửa chữa máy điện 1 chiều 442. Tháo lắp sửa chữa máy điện xoay chiều 3 pha 503. Xác định cực tính cho động cơ 3 pha bằng nguồn xoay chiều 544. Xác định cực tính cho động cơ 3 pha bằng nguồn 1 chiều 555. Các bước tiến hành kiểm tra động cơ điện 56 Bài 4: Các mạch điện cơ bản 581. Mắc mạch khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha 58quay theo 1chiều2. Mắc mạch khởi động từ kép điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha 63quay theo hai chiều thuận, ngược3. Mắc mạch công tơ 1 pha đo điện năng trực tiếp 674. Mắc mạch công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp 695. Mắc mạch công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếp 71 -4- TẬP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢNTên mô đun: Thực hành điện cơ bảnMã mô đun: MĐ 15Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thínghiệm,thảo luận, bài tập: 43 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:- Vị trí: Mô đun này học sau các môn học cơ sở và học sau môn học Khí cụ điện, đolường điện, máy điện.- Tính chất: Thực hành điện cơ bản là mô đun ứng dụng các kiến thức đã học ở cácmôn: đo lường, khí cụ điện, máy điện, điều khiển động cơ, được vận dụng để sửachữa, bảo dưỡng thiết bị điện.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:1. Kiến thức: - Trình bày được các công việc tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa các loại khí cụ điện,máy điện.2. Kỹ năng:- Tháo lắp, gia công được chi tiết thay thế, lắp ráp thành hạo các sơ đồ điện cơ bản;- Thực hiện được các thao, động tác, sử dụng thành thạo dụng cụ đồ nghề, dụng cụđo và kiểm tra.3. Năng tự chủ và trách nhiệm: - Nghiêm túc, chủ động trong học tập. Ứng dụng các kiến thức đã học và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực hành điện cơ bản Thực hành điện cơ bản Công nghệ kỹ thuật điện Thực hành điện cơ bản Cung cấp điện Sửa chữa khí cụ điện hạ thế Các mạch điện cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 230 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 217 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 177 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 167 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 161 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 146 0 0 -
65 trang 135 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 133 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 131 0 0