Danh mục

Giáo trình Thực hành hàn điện cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Đông Sài Gòn

Số trang: 123      Loại file: doc      Dung lượng: 9.09 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thực hành hàn điện cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Những kiến thức cơ bản về hàn hồ quang tay; Vận hành máy hàn hồ quang tay; Hàn đường thẳng trên mặt phẳng ở vị trí hàn bằng; Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn bằng (1F); Hàn góc có vát mép ở vị trí hàn bằng (1F); Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằng (1G);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành hàn điện cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Đông Sài Gòn LỜI NÓI ĐẦUC uốn giáo trình Thực hành hàn điện cơ bản này được biên soạn theo Chương trình khung trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề Hàn quy định tại Quyết định số: 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/01/2007 của Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hội. Giáo trình được áp dụng để đào tạo theo Module cho các học viên theo học trìnhđộ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Ngoài ra, có thể sử dụng giáo trình cho hệ sơ cấpnghề với thời gian đào tạo từ 3 tháng đến dưới 1 năm. Giáo trình gồm 7 bài, trong đó: − Bài 01: Những kiến thức cơ bản về hàn hồ quang tay. − Bài 02: Vận hành máy hàn hồ quang tay − Bài 03: Hàn đường thẳng trên mặt phẳng ở vị trí hàn bằng − Bài 04: Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn bằng (1F) − Bài 05: Hàn góc có vát − Bài 06: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằng (1G) − Bài 07: Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn bằng (1G) Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả đã vận dụng những kiến thức chuyênmôn và kinh nghiệm giảng dạy thực hành của bản thân, ngoài ra tác giả còn tham khảonhiều tài liệu, giáo trình liên quan của các tác giả trong nước và nước ngoài. Tuynhiên, những hiểu biết cũng như kinh nghiệm của bản thân tác giả còn hạn chế nêncuốn giáo trình này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiếnđóng góp chân thành từ phía các đồng nghiệp để cuốn giáo trình này ngày càng hoànthiện hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học! Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢGiáo trình môn: Hàn điện cơ bản Trang 1/123 BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀN HỒ QUANG TAYMục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này người học có khả năng: − Trình bày được các ký hiệu, quy ước của mối hàn. − Phân biệt được các loại máy hàn điện hồ quang và các dụng cụ cầm tay. − Phân biệt được các loại que hàn thép các bon thấp theo ký mã hiệu, hình dángbên ngoài. − Trình bày được nguyên lý của quá trình hàn hồ quang. − Phân biệt được chính xác các liên kết hàn cơ bản. − Trình bày và nhận dạng được các khuyết tật thường gặp của mối hàn, nguyênnhân, biện pháp phòng tránh. − Trình bày được các nguy cơ trong hàn hồ quang tới sức khoẻ thợ hàn, biệnpháp phòng tránh. − Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường I. LỊCH SỬ HÀN SMAW Năm 1800, Humphry Davy được cấp bằng chứng nhận nhờ phát hiện ra phươngpháp tạo hồ quang giữa hai điện cực cacbon sử dụng ắc quy. Vào giữa thế kỷ 19, máyphát điện ra đời và ánh sáng hồ quang trở nên phổ biến. Năm 1881, Auguste De Meritens làm việc tại phòng thí nghiệm Cabot (Pháp) đãsử dụng nhiệt lượng hồ quang để nối các tấm điện cực chì cho các bình ắc quy. Mộthọc trò người Nga của ông, Nikolai N. Benardos cùng đồng nghiệp là StanislausOlszewski (người Nga) đã nhận được bằng sáng chế ở nước Anh năm 1885 và ở nướcMỹ năm 1887. Phát minh này giới thiệu mỏ kẹp điện cực đầu tiên và đánh dấu sự khởiđầu của phương pháp hàn hồ quang điện cực cacbon. Phương pháp này đã trở nên phổbiến vào cuối những năm 1890 và đầu những năm 1900. Năm 1890, C.L. Coffin được cấp bằng sáng chế cho phương pháp hàn hồ quangđiện cực kim loại. Đây là ghi nhận đầu tiên về kim loại nóng chảy từ điện cực đượctruyền qua hồ quang để đắp kim loại vào liên kết hàn và tạo thành mối hàn. Vào khoảng 1900, ở Anh, Strohmenge đã giới thiệu loại điện cực kim loại có vỏbọc. Loại điện cực này được phủ bên ngoài một lớp vỏ là đất sét hoặc vôi, đã tạo ra hồquang ổn định hơn. 1907-1914, Oscar Kjellberg (người Thụy Điển) phát minh ra que hàn vỏ bọcmỏng là hỗn hợp giữa cacbonat (CO3) và silicat; loại que này cho phép sấy khô lớp vỏbọc. Trong những năm 1920, rất nhiều loại que hàn được phát triển. Trong đó phải kểđến là 2 loại que hàn: loại vỏ thuốc dày và loại vỏ thuốc mỏng. Loại vỏ bọc dày đượcphát triển bởi Langstroth và Wunder thuộc công ty A.O. Smith vào năm 1927 (chỉ sửGiáo trình môn: Hàn điện cơ bản Trang 2/123dụng trong nội bộ công ty). Vào 1929, công ty Lincoln Electric sản xuất loại que hàndạng thanh (rod) để bán ra thị trường. Đến năm 1930, các tiêu chuẩn về hàn xuất hiện yêu cầu chất lượng mối hàn caohơn đã làm gia tăng việc sử dụng loại que hàn này. Cho đến ngày nay, phương pháp hàn này vẫn được sử dụng rộng rãi trên khắp thếgiới do những ưu điểm nổi trội so với những phương pháp khác. Những đặc điểm nàysẽ được trình bày cụ thể hơn trong mục V-2 của bài này. II. SƠ LƯỢC VỀ KÝ HIỆU, QUY ƯỚC CỦA MỐI HÀN 1. Cấu trúc ký hiệu mối hànHình thöù hoaø thaøh moá haø (maø tieä, phay...) c n n i n i, n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: