Giáo trình Thực hành hàn-nguội cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
Số trang: 102
Loại file: docx
Dung lượng: 8.27 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực hành hàn-nguội cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận dạng và chỉ ra được công dụng của từng loại thiết bị, dụng cụ liên quan đến công việc hàn; Các nguyên nhân gây mất an toàn trong qua trình hàn điện và biện pháp khắc phục; Giải thích được các phương pháp, đục, dũa, mài, khoan, cưa cắt, cắt ren một cách rõ ràng và đầy đủ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành hàn-nguội cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN:THỰC HÀNH HÀN – NGUỘI CƠ BẢN NGHỀ: CÔNG NGHỆ ÔTÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Dùng chung cho các nghề cơ khí) Ban hành kèm theo Quyết định số: 741 / QĐ-CĐCG ngày 31 tháng 10 năm 2022 của Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong nghề công nghệ ô tô để thực hiện được các công việc sửa chữa xe ngoài những kiến thức về lý thuyết cũng như tay nghề được đào tạo thông qua các mô đun chuyên môn, thì người thợ sửa chữa cần phải thực hiện được các công việc gia công đơn giản để phục vụ cho công việc sửa chữa. Như khoan, cắt, giũa, mài... Chính vì lý do đó để trang bị cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức và kỹ năng cơ bản về lý thuyết cũng như thực hành mô đun Hàn- Nguội. Giáo trình được biên soạn dựa trên nội dung chương trình đào tạo Trung cấp Nội dung trong giáo trình được biên soạn theo chương trình dạy nghề được Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, sắp xếp logic từ khái niệm, yêu cầu, và phạm vi ứng dụng đến cách lựa chọn máy hàn, chế độ hàn cho phù hợp. Do đó người đọc có thể hiểu và thực hiện được một cách dễ dàng. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần chỉnh biên sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Quảng Ngãi, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Văn Quân Chủ biên 3 MỤC LỤC TT TÊN ĐỀ MỤC TRANG 1 Lời giới thiệu. 2 2 Mục lục. 4 Phần I : Hàn Cơ Bản 3 11 Bài 1. Hàn điện. 4 Bài 2. Hàn hơi (hàn khí). 29 5 Bài 3. Hàn thiếc. 47 6 Câu hỏi ôn tập 55 Phần II : Nguội Cơ Bản 57 7 Bài 1. Đánh búa 8 Bài 2: Vận hành máy mài 2 đá và mài phẳng mặt đá 62 9 Bài 3: Kỹ thuật đục cơ bản 67 12 Bài 4: Dũa cơ bản 73 13 Bài 5: Mài mũi khoan 81 17 Bài 6: Cắt ren trong, cắt ren ngoài bằng bàn ren và ta rô 91 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: THỰC HÀNH HÀN – NGUỘI CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12. - Tính chất: Mô đun cơ sở. - Ý nghĩa: giúp người học có thể chọn và sử dụng các phương pháp hàn phù hợp khi để sửa chữa các chi tiết, bộ phận trong thực tế, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Vai trò: cung cấp một phần kiến thức, kỹ năng nghề, nghề công nghệ ô tô. - Đối tượng:Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Công Nghệ Ô Tô. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: A1. Nhận dạng và chỉ ra được công dụng của từng loại thiết bị, dụng cụ liên quan đến công việc hàn; A2. Các nguyên nhân gây mất an toàn trong qua trình hàn điện và biện pháp khắc phục; A3. Giải thích được các phương pháp, đục, dũa, mài, khoan, cưa cắt, cắt ren một cách rõ ràng và đầy đủ; A4. Nhận dạng và nêu được công dụng của từng loại thiết bị, dụng cụ liên quan. - Kỹ năng: B1. Sử dụng thành thạo các dụng cụ liên quan đến công việc hàn điện, hàn hơi và hàn thiếc; B2. Vận hành máy hàn, mỏ hàn đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật và an toàn; B3. Thực hiện được kỹ năng hàn điện, hàn hơi và hàn thiếc. B4. Sử dụng được ê tô bàn, búa tay, đục, dũa, cưa, các dụng cụ vạch dấu, dụng cụ đo kiểm nguội cơ bản thành thạo; B5.Vận hành được máy mài, máy khoan đúng trong quá trình thực hành theo đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn; B6.Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim loại bằng cưa tay, uốn, nắn và gò kim loại; B7.Sử dụng đúng hợp lý các dụng cụ kiểm tra đảm bảo chính xác và an toàn. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong Thực hành Hàn cơ bản; C2. Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. 5 1. Chương trình khung nghề Công Nghệ Ô Tô Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tín chỉ Thực Mã Tên môn Tổng số hành/thực MH, học, mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành hàn-nguội cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN:THỰC HÀNH HÀN – NGUỘI CƠ BẢN NGHỀ: CÔNG NGHỆ ÔTÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Dùng chung cho các nghề cơ khí) Ban hành kèm theo Quyết định số: 741 / QĐ-CĐCG ngày 31 tháng 10 năm 2022 của Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong nghề công nghệ ô tô để thực hiện được các công việc sửa chữa xe ngoài những kiến thức về lý thuyết cũng như tay nghề được đào tạo thông qua các mô đun chuyên môn, thì người thợ sửa chữa cần phải thực hiện được các công việc gia công đơn giản để phục vụ cho công việc sửa chữa. Như khoan, cắt, giũa, mài... Chính vì lý do đó để trang bị cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức và kỹ năng cơ bản về lý thuyết cũng như thực hành mô đun Hàn- Nguội. Giáo trình được biên soạn dựa trên nội dung chương trình đào tạo Trung cấp Nội dung trong giáo trình được biên soạn theo chương trình dạy nghề được Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, sắp xếp logic từ khái niệm, yêu cầu, và phạm vi ứng dụng đến cách lựa chọn máy hàn, chế độ hàn cho phù hợp. Do đó người đọc có thể hiểu và thực hiện được một cách dễ dàng. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần chỉnh biên sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Quảng Ngãi, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Văn Quân Chủ biên 3 MỤC LỤC TT TÊN ĐỀ MỤC TRANG 1 Lời giới thiệu. 2 2 Mục lục. 4 Phần I : Hàn Cơ Bản 3 11 Bài 1. Hàn điện. 4 Bài 2. Hàn hơi (hàn khí). 29 5 Bài 3. Hàn thiếc. 47 6 Câu hỏi ôn tập 55 Phần II : Nguội Cơ Bản 57 7 Bài 1. Đánh búa 8 Bài 2: Vận hành máy mài 2 đá và mài phẳng mặt đá 62 9 Bài 3: Kỹ thuật đục cơ bản 67 12 Bài 4: Dũa cơ bản 73 13 Bài 5: Mài mũi khoan 81 17 Bài 6: Cắt ren trong, cắt ren ngoài bằng bàn ren và ta rô 91 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: THỰC HÀNH HÀN – NGUỘI CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12. - Tính chất: Mô đun cơ sở. - Ý nghĩa: giúp người học có thể chọn và sử dụng các phương pháp hàn phù hợp khi để sửa chữa các chi tiết, bộ phận trong thực tế, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Vai trò: cung cấp một phần kiến thức, kỹ năng nghề, nghề công nghệ ô tô. - Đối tượng:Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Công Nghệ Ô Tô. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: A1. Nhận dạng và chỉ ra được công dụng của từng loại thiết bị, dụng cụ liên quan đến công việc hàn; A2. Các nguyên nhân gây mất an toàn trong qua trình hàn điện và biện pháp khắc phục; A3. Giải thích được các phương pháp, đục, dũa, mài, khoan, cưa cắt, cắt ren một cách rõ ràng và đầy đủ; A4. Nhận dạng và nêu được công dụng của từng loại thiết bị, dụng cụ liên quan. - Kỹ năng: B1. Sử dụng thành thạo các dụng cụ liên quan đến công việc hàn điện, hàn hơi và hàn thiếc; B2. Vận hành máy hàn, mỏ hàn đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật và an toàn; B3. Thực hiện được kỹ năng hàn điện, hàn hơi và hàn thiếc. B4. Sử dụng được ê tô bàn, búa tay, đục, dũa, cưa, các dụng cụ vạch dấu, dụng cụ đo kiểm nguội cơ bản thành thạo; B5.Vận hành được máy mài, máy khoan đúng trong quá trình thực hành theo đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn; B6.Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim loại bằng cưa tay, uốn, nắn và gò kim loại; B7.Sử dụng đúng hợp lý các dụng cụ kiểm tra đảm bảo chính xác và an toàn. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong Thực hành Hàn cơ bản; C2. Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. 5 1. Chương trình khung nghề Công Nghệ Ô Tô Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tín chỉ Thực Mã Tên môn Tổng số hành/thực MH, học, mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực hành hàn-nguội cơ bản Công nghệ ô tô Thực hành hàn-nguội cơ bản Kỹ thuật đục cơ bản Vận hành máy mài 2 đá Mài mũi khoanTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 265 1 0 -
75 trang 226 0 0
-
52 trang 178 3 0
-
124 trang 155 0 0
-
129 trang 155 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0
-
114 trang 101 0 0