Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ - Catiedu
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 789.95 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Một số dụng cụ thường dùng trong phòng thí nghiệm; Pha chế dung dịch – Chuẩn độ; Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học; Các nguyên tố phân nhóm chính (IA, IIA, IIIA, IVA); Các nguyên tố phân nhóm chính (VA, VIA, VIIA);...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ - Catiedu MỤC LỤC Nội quy phòng thực tập 1 Quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm 2 Quy tắc bảo hiểm khi làm thí nghiệm 5 Cách sơ cứu khi gặp tai nạn 6 Bài 1: Một số dụng cụ thường dùng trong phòng thí nghiệm 8 Bài 2: Pha chế dung dịch – Chuẩn độ 21 Bài 3: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 24 Bài 4: Các nguyên tố phân nhóm chính (IA, IIA, IIIA, IVA) 28 Bài 5: Các nguyên tố phân nhóm chính (VA, VIA, VIIA) 31 Bài 6: Các nguyên tố phân nhóm phụ (IB) 33 Bài 7: Các nguyên tố phân nhóm phụ (IIB) 35 Bài 8: Các nguyên tố phân nhóm phụ (VIB) 37 Bài 9: Các nguyên tố phân nhóm phụ (VIIB) 39 Bài 10: Các nguyên tố phân nhóm phụ (VIIIB) 41 1 NỘI QUY PHÒNG THỰC TẬP 1. Sinh viên phải đến phòng thực tập đúng giờ, mặc trang phục đúng quy định. 2. Chú ý lắng nghe giảng viên hướng dẫn nội dung và thao tác của bài thực tập sẽ học trong mỗi buổi thực tập 3. Khi làm thí nghiệm phải giữ gìn trật tự và tuân theo hướng dẫn của giảng viên, không làm các phản ứng ngoài bài thí nghiệm và các phản ứng ngoài quy định. 4. Sinh viên có nhiệm vụ làm đủ các bài thí nghiệm theo quy định. Trước khi làm thí nghiệm, phải chuẩn bị đầy đủ theo bảng hướng dẫn thí nghiệm. 5. Phải giữ gìn vệ sinh trong phòng thí nghiệm, bàn thí nghiệm sạch sẽ, dụng cụ hóa chất sắp xếp hợp lý, gọn gàng 6. Khi sử dụng dụng cụ hóa chất, đặc biệt là các hóa chất dễ cháy nổ, độc hại phải tuân theo sự hướng dẫn của giảng viên, dùng xong phải để lại chỗ cũ theo quy định. 7. Phải tập trung tư tưởng và cẩn thận khi làm thí nghiệm. Trung thực, khách quan theo dõi kết quả và làm tường trình thí nghiệm. 8. Cần nâng cao ý thức tiết kiệm, bảo vệ của công, chống lãng phí, tránh gây đỗ vỡ, dụng cụ và tránh gây tai nạn khi làm thí nghiệm. 9. Không được ăn uống, hút thuốc lá trong phòng thí nghiệm. 10. Sau buổi thí nghiệm phải rửa sạch dụng cụ, lau bàn sạch sẽ, dọn dẹp ngăn nắp chỗ làm thí nghiệm 11. Không được mang dụng cụ, hóa chất ra khỏi phòng thí nghiệm quy định. 2 QUY TẮC AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM 1. Cẩn thận khi làm thí nghiệm, không được sử dụng những máy móc dụng cụ mà chưa biết cách sử dụng. Phải hiểu rõ tính chất các hóa chất để tránh tai nạn đáng tiếc. 2. Không được sử dụng các dụng cụ thủy tinh chưa rửa sạch. Dụng cụ thủy tinh bẩn phải để riêng hoặc rửa ngay sau khi dùng. 3. Tất cả các lo hóa chất phải có ghi nhãn. Khi dùng hóa chất phải đọc kỹ nhãn, dùng xong phải để lại chỗ cũ. Hóa chất chưa dùng ngay phải ghi lại để tránh nhầm lẫn. Phần lớn các hóa chất đều là chất độc nên phải hết sức cẩn thận. 4. Khi hút hóa chất bằng Pipet phải dùng quả bóp cao su. 5. Khi thôi dõi hóa chất đang sôi hoặc tinh thể đang chảy không được để mặt gần. Khi đổ một chất lỏng vào cốc phải để xa mặt, nên dùng kính bảo hộ lao động. 6. Thao tác nguy hiểm phải chú ý đến người đứng bên cạnh. Đun một chất lỏng trong ống nghiệm phải để miệng ống nghiệm quay về phía không có người. Lúc đun không được giữ ống nghiệm đứng yên mà phải lắc đều, đun toàn bộ bề mặt ống nghiệm ở phần chứa chất lỏng. 7. Khi làm việc với chất dễn cháy thì tuyệt đối: - Không dùng lửa ngọn. - Không làm việc bên cạnh lửa ngọn. - Không để chất dễ cháy bên cạnh nguồn sinh nhiệt. 8. Khi làm việc với chất dễ nổ như nitrat, clorat, permanganat, bicarbonatt, peoxid… thì phải cẩn thận và đúng quy cách. 9. Khi làm việc với cácbase và acid mạnh: - Không để đỗ ra ngoài. - Đổ acid hoặc base mạnh vào nước khi pha loãng chúng, không làm ngược lại. - Sang chai phải dùng phễu, khi rót phải quay nhãn lên phía trên, chai kia để trên bàn, tuyệt đối không cầm trên tay. - Không hút acid hay base khi trong chai còn quá ít. 3 - Khi đun sôi phải cho đá bọt hoặc bi thủy tinh…để điều hòa, tránh để bắn hay trào ra ngoài. 10. Khi làm việc với dụng cụ thủy tinh: - Tránh đỗ vỡ. - Dụng cụ loại nào dùng riêng cho việc đó, chỉ được đun với dụng cụ thủy tinh chịu nhiệt và dùng cho chân không những dụng cụ đặc biệt dùng trong chân không. 11. Khi làm việc với các dụng cụ điện: - Tay phải thật khô, chỗ làm việc cũng phải khô. - Cẩn thận khi dùng điện có điện thế 220V. 12. Khi tham gia chữa cháy, cần lưu ý: - Nếu cháy do các chất hữu cơ: Acetat ethyl, benzen, toluen…phải dùng cát - Nếu cháy do điện: trước tiên phải cắt càu dao điện rồi dùng cát hoặc phun CO2. 4 QUY TẮC BẢO HIỂM KHI LÀM THÍ NGHIỆM 1. Thí nghiệm với độc chất: Trong phòng thí nghiệm có nhiều chất dễ gây ngộ độc như: Asen, thủy ngân, chì… và những hợp chất của chúng. Nhiều chất ảnh hưởng tới đường hô hấp như các halogen, carbon oxid, hydro sulfua, nito peoxid…Vì vậy phải thận trọng khi sử dụng các chất này. Thí nghiệm với chất độc phải tiến hành trong tủ hút hoặc nơi thoáng gió, mở rộng cửa phòng. Chỉ nên lấy lượng hóa chất vửa đủ để làm được nhanh, giảm bớt khí độc bay ra. Khi ngửi các hóa chất không để mũi gần miệng lọ, mà dùng tay phẩy nhẹ. Khi làm việc với khí đôc cần có khẩu trang. 2. Thí nghiệm với các chất dễ ăn da và gây bỏng: Các acid đặc, kiềm đặc, phospho trắng, brom lỏng… dễ ăn da, gây bỏng nặng. Khi dùng chúng phải cẩn thận, không để rơi vào người đặc biệt là mắt, không để dính vào quần áo, sách vở, tài liệu, khi quan sát cần có kính che mắt. Pha loãng H2SO4 phải đổ acid vào nước, rót chậm từng lượng nhỏ và khuấy đều, tuyệt đối không được đổ nước vào acid. Khi cần đun dung dịch các chất dễ ăn da, gây bỏng phải thực hiện theo đúng cách đun hóa chất. 3. Thí nghiệm v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ - Catiedu MỤC LỤC Nội quy phòng thực tập 1 Quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm 2 Quy tắc bảo hiểm khi làm thí nghiệm 5 Cách sơ cứu khi gặp tai nạn 6 Bài 1: Một số dụng cụ thường dùng trong phòng thí nghiệm 8 Bài 2: Pha chế dung dịch – Chuẩn độ 21 Bài 3: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 24 Bài 4: Các nguyên tố phân nhóm chính (IA, IIA, IIIA, IVA) 28 Bài 5: Các nguyên tố phân nhóm chính (VA, VIA, VIIA) 31 Bài 6: Các nguyên tố phân nhóm phụ (IB) 33 Bài 7: Các nguyên tố phân nhóm phụ (IIB) 35 Bài 8: Các nguyên tố phân nhóm phụ (VIB) 37 Bài 9: Các nguyên tố phân nhóm phụ (VIIB) 39 Bài 10: Các nguyên tố phân nhóm phụ (VIIIB) 41 1 NỘI QUY PHÒNG THỰC TẬP 1. Sinh viên phải đến phòng thực tập đúng giờ, mặc trang phục đúng quy định. 2. Chú ý lắng nghe giảng viên hướng dẫn nội dung và thao tác của bài thực tập sẽ học trong mỗi buổi thực tập 3. Khi làm thí nghiệm phải giữ gìn trật tự và tuân theo hướng dẫn của giảng viên, không làm các phản ứng ngoài bài thí nghiệm và các phản ứng ngoài quy định. 4. Sinh viên có nhiệm vụ làm đủ các bài thí nghiệm theo quy định. Trước khi làm thí nghiệm, phải chuẩn bị đầy đủ theo bảng hướng dẫn thí nghiệm. 5. Phải giữ gìn vệ sinh trong phòng thí nghiệm, bàn thí nghiệm sạch sẽ, dụng cụ hóa chất sắp xếp hợp lý, gọn gàng 6. Khi sử dụng dụng cụ hóa chất, đặc biệt là các hóa chất dễ cháy nổ, độc hại phải tuân theo sự hướng dẫn của giảng viên, dùng xong phải để lại chỗ cũ theo quy định. 7. Phải tập trung tư tưởng và cẩn thận khi làm thí nghiệm. Trung thực, khách quan theo dõi kết quả và làm tường trình thí nghiệm. 8. Cần nâng cao ý thức tiết kiệm, bảo vệ của công, chống lãng phí, tránh gây đỗ vỡ, dụng cụ và tránh gây tai nạn khi làm thí nghiệm. 9. Không được ăn uống, hút thuốc lá trong phòng thí nghiệm. 10. Sau buổi thí nghiệm phải rửa sạch dụng cụ, lau bàn sạch sẽ, dọn dẹp ngăn nắp chỗ làm thí nghiệm 11. Không được mang dụng cụ, hóa chất ra khỏi phòng thí nghiệm quy định. 2 QUY TẮC AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM 1. Cẩn thận khi làm thí nghiệm, không được sử dụng những máy móc dụng cụ mà chưa biết cách sử dụng. Phải hiểu rõ tính chất các hóa chất để tránh tai nạn đáng tiếc. 2. Không được sử dụng các dụng cụ thủy tinh chưa rửa sạch. Dụng cụ thủy tinh bẩn phải để riêng hoặc rửa ngay sau khi dùng. 3. Tất cả các lo hóa chất phải có ghi nhãn. Khi dùng hóa chất phải đọc kỹ nhãn, dùng xong phải để lại chỗ cũ. Hóa chất chưa dùng ngay phải ghi lại để tránh nhầm lẫn. Phần lớn các hóa chất đều là chất độc nên phải hết sức cẩn thận. 4. Khi hút hóa chất bằng Pipet phải dùng quả bóp cao su. 5. Khi thôi dõi hóa chất đang sôi hoặc tinh thể đang chảy không được để mặt gần. Khi đổ một chất lỏng vào cốc phải để xa mặt, nên dùng kính bảo hộ lao động. 6. Thao tác nguy hiểm phải chú ý đến người đứng bên cạnh. Đun một chất lỏng trong ống nghiệm phải để miệng ống nghiệm quay về phía không có người. Lúc đun không được giữ ống nghiệm đứng yên mà phải lắc đều, đun toàn bộ bề mặt ống nghiệm ở phần chứa chất lỏng. 7. Khi làm việc với chất dễn cháy thì tuyệt đối: - Không dùng lửa ngọn. - Không làm việc bên cạnh lửa ngọn. - Không để chất dễ cháy bên cạnh nguồn sinh nhiệt. 8. Khi làm việc với chất dễ nổ như nitrat, clorat, permanganat, bicarbonatt, peoxid… thì phải cẩn thận và đúng quy cách. 9. Khi làm việc với cácbase và acid mạnh: - Không để đỗ ra ngoài. - Đổ acid hoặc base mạnh vào nước khi pha loãng chúng, không làm ngược lại. - Sang chai phải dùng phễu, khi rót phải quay nhãn lên phía trên, chai kia để trên bàn, tuyệt đối không cầm trên tay. - Không hút acid hay base khi trong chai còn quá ít. 3 - Khi đun sôi phải cho đá bọt hoặc bi thủy tinh…để điều hòa, tránh để bắn hay trào ra ngoài. 10. Khi làm việc với dụng cụ thủy tinh: - Tránh đỗ vỡ. - Dụng cụ loại nào dùng riêng cho việc đó, chỉ được đun với dụng cụ thủy tinh chịu nhiệt và dùng cho chân không những dụng cụ đặc biệt dùng trong chân không. 11. Khi làm việc với các dụng cụ điện: - Tay phải thật khô, chỗ làm việc cũng phải khô. - Cẩn thận khi dùng điện có điện thế 220V. 12. Khi tham gia chữa cháy, cần lưu ý: - Nếu cháy do các chất hữu cơ: Acetat ethyl, benzen, toluen…phải dùng cát - Nếu cháy do điện: trước tiên phải cắt càu dao điện rồi dùng cát hoặc phun CO2. 4 QUY TẮC BẢO HIỂM KHI LÀM THÍ NGHIỆM 1. Thí nghiệm với độc chất: Trong phòng thí nghiệm có nhiều chất dễ gây ngộ độc như: Asen, thủy ngân, chì… và những hợp chất của chúng. Nhiều chất ảnh hưởng tới đường hô hấp như các halogen, carbon oxid, hydro sulfua, nito peoxid…Vì vậy phải thận trọng khi sử dụng các chất này. Thí nghiệm với chất độc phải tiến hành trong tủ hút hoặc nơi thoáng gió, mở rộng cửa phòng. Chỉ nên lấy lượng hóa chất vửa đủ để làm được nhanh, giảm bớt khí độc bay ra. Khi ngửi các hóa chất không để mũi gần miệng lọ, mà dùng tay phẩy nhẹ. Khi làm việc với khí đôc cần có khẩu trang. 2. Thí nghiệm với các chất dễ ăn da và gây bỏng: Các acid đặc, kiềm đặc, phospho trắng, brom lỏng… dễ ăn da, gây bỏng nặng. Khi dùng chúng phải cẩn thận, không để rơi vào người đặc biệt là mắt, không để dính vào quần áo, sách vở, tài liệu, khi quan sát cần có kính che mắt. Pha loãng H2SO4 phải đổ acid vào nước, rót chậm từng lượng nhỏ và khuấy đều, tuyệt đối không được đổ nước vào acid. Khi cần đun dung dịch các chất dễ ăn da, gây bỏng phải thực hiện theo đúng cách đun hóa chất. 3. Thí nghiệm v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ Thực hành Hoá vô cơ Hoá vô cơ Tốc độ phản ứng Cân bằng hóa học Pha chế dung dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 212 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 208 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 175 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 116 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 104 0 0 -
27 trang 85 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 59 0 0