Giáo trình Thực hành mạch điện cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực hành mạch điện cơ bản cung cấp cho người học những kiến thức như: Hàn nối linh kiện điện tử bằng mỏ hàn xung, mỏ hàn điện trở; Hàn thiếc bằng mỏ hàn đốt và đèn khò; Lắp mạch điện đèn sợi đốt; Lắp mạch điện đèn huỳnh quang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành mạch điện cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội bộ ) Ngành: CÔNG NGHỆ Ô TÔ Mô đun: THỰC HÀNH MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, công nghiệp ôtô ở Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều xe ôtô hiện đại, được ứng dụng công nghệ cao. Trước sự phát triển mạnh mẽ đó, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật nắm vững kiến thức và kỹ năng về bảo dưỡng, sửa chữa và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội. “Thực hành mạch điện cơ bản” là môn học tự chọn ngành “Công nghệ Ôtô”. Đây là môn học quan trọng được nhiều trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật trong nước giảng dạy cho sinh viên ngành “Công nghệ ôtô” Giáo trình nội bộ “Thực hành mạch điện cơ bản”, được biên soạn theo chương trình môn học “Thực hành mạch điện cơ bản” của trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô có tài liệu học tập và thực hành kỹ năng nghề. Tài liệu này cũng có thể sử dụng cho các đối tượng khác có liên quan đến ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô. Giáo trình nội bộ “Thực hành mạch điện cơ bản” không đi sâu vào những nội dung lý thuyết mà chỉ ra những kiến thức cơ bản cần thiết nhất để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hướng dẫn các kỹ năng thực hành trong công việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điện động cơ của tô giúp cho sinh viên có thể tự học và ứng dụng hiệu quả trong thực hành nghề. Ban biên soạn đã mạnh dạn bỏ các nội dung quá cũ, lạc hậu không còn phù hợp với thực tiễn và đưa vào những nội dung mới phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam cũng như xu hướng phát triển của ngành Công nghệ ôtô trên thế giới. Ban biên soạn chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Cơ khí Động lực đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng tôi hoàn thành tài liệu này. Tuy nhiên, đây là tài liệu biên soạn lần đầu, quá trình biên soạn không thể tránh được các thiếu sót nhất định, chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày một hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả BÀI 1 HÀN NỐI LINH KIỆ ĐIỆN TỬ BẰNG MỎ HÀN XUNG, MỎ HÀN ĐIỆN TRỞ Mục tiêu: - Trình bày được phương pháp hàn nối các linh kiện điện, điện tử - Hàn nối linh kiện điện-điện tử đúng qui trình, mối hàn đạt chất lượng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của công tác sửa chữa mạch điện thuộc phạm vi nghề nghiệp - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. Nội dung: 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động mỏ hàn xung 1.1 Cấu tạo mỏ hàn xung Mỏ hàn xung - Mỏ hàn xung thường được sử dụng ở mạng điện lưới 110 V hay 220 V. - Mỏ hàn xung được chế tạo gồm nhiều loại công suất khác nhau 45W, 60W, 75W, 100W. Tuỳ theo đối tượng hàn mà ta chọn loại mỏ hàn xung nào cho phù hợp. Cấu tạo Hình 1.1. cấu tạo mỏ hàn xung - Bộ phận tạo nhiệt cho mỏ hàn xung chính là phần dây dẫn làm mỏ hàn,dòng điện làm nóng mỏ hàn được lấy từ cuộn thứ cấp có hai cuộn: cuộn chính cấp dòng cho mỏ hàn, cuộn phụ cấp dòng cho đèn báo của biến áp hàn. Biến áp hàn có cuộn sơ cấp nối tiếp với nút ấn (công tắc nguồn) và dây dẫn điện cùng phích cắm để lấy dòng điện xoay chiều vào. - Khi sử dụng mỏ hàn xung để hàn thì dùng ngón tay ấn vào công tắc để nối dòng điện vào cấp cho mỏ hàn, khi hàn xong thì trả lại trạng thái bình thường, dòng điện sẽ bị ngắt. 1.2 Nguyên lý làm việc Hình 1.2. Nguyên lý sinh nhiệt Khi cấp nguồn cho mỏ hàn, trong cuộn dây sơ cấp W1 của biến áp (2) có dòng điện chạy qua làm xuất hiện từ trường biến thiên. Từ trường biến đổi này sẽ móc vòng sang cuộn thứ cấp W2 của biến áp (2). Lúc này trên cuộn W2 xuất hiện sức điện động cảm ứng từ cuộn sơ cấp W1. Khi đầu mỏ hàn nối chập hai cuộn dây W2 làm xuất hiện dòng điện chạy qua mỏ hàn. Hơn nữa, khi chế tạongười ta đã tính toán và sử dụng cuộn dây W2 có đường kính to, ngược lại khi đầu mỏ hàn có đường kính nhỏ hơn nhiều lần do đó dòng điện rất lớn chạy từ cuộn W2 qua đầu mỏ hàn sẽ làm nóng mỏ hàn. 1.3 Ưu điểm, nhược điểm - Ưu điểm: Thời gian nhiệt rất nhanh và ít tổn hao điện năng. - Nhược điểm: Kết cấu phức tạp giá thành cao hơn so với mỏ hàn thường. 2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động mỏ hàn điện trở Dụng cụ hàn thường có tên gọi là mỏ hàn. Trong thực tế có nhiều loại mỏ hàn khác nhau nhưng thông dụng hơn cả là mỏ hàn nung nóng bằng điện trở (mỏ hàn thường) 2.1 Cấu tạo mỏ hàn bằng điện trở Hình 2.1. cấu tạo mỏ hàn bằng điện trở Phần chính của mỏ hàn thường là bộ phận gia nhiệt. Trên một ống sứ hình trụ rỗng, mặt ngoài tạo thành rãnh theo hình xoắn ốc, trên rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt, giữa ruột của một ống sứ là mà hàn bằng đồng đỏ. Đầu dây ra của điện trở nhiệt được bao phủ bởi các vòng (khoen) sứ nhỏ (chịu nhiệt và cách điện tốt) xuyên qua cần hàn rồi đấu và0 dây dẫn điện để dẫn điện vào mỏ hàn. 2.2 Nguyên lý làm việc mỏ hàn bằng điện trở Hình 2.2. Nguyên lý làm việc Khi mỏ hàn được cấp nguồn sẽ xuất hiện dòng điện chạy qua cuộn dây điện trở nhiệt (1) cuốn trên ống sứ (3), làm cho cuộn dây (4) nóng dần sinh nhiệt. Nhiệt lượng này truyền qua ống sứ cách điện sang đầu mỏ hàn (5) (đầu mò hàn nằm trong ống sứ và cuộn dây). Đầu mỏ hàn được làm bằng đồng đỏ nên hấp thụ nhiệt. Nhiệt lương do mỏ hàn toả ra nógn hơn nhiệt độ nóng chảy của thiếc nên khi ta đưa đầu mỏ hàn vào thiếc sẽ làm cho thiếc bị nóng chảy. Vậy mỏ hàn sinh nhiệt. 2.3 . Ưu điểm, nhược điểm của mỏ hàn điện trở Ưu điểm Cấu tạo đơn giản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành mạch điện cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội bộ ) Ngành: CÔNG NGHỆ Ô TÔ Mô đun: THỰC HÀNH MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, công nghiệp ôtô ở Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều xe ôtô hiện đại, được ứng dụng công nghệ cao. Trước sự phát triển mạnh mẽ đó, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật nắm vững kiến thức và kỹ năng về bảo dưỡng, sửa chữa và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội. “Thực hành mạch điện cơ bản” là môn học tự chọn ngành “Công nghệ Ôtô”. Đây là môn học quan trọng được nhiều trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật trong nước giảng dạy cho sinh viên ngành “Công nghệ ôtô” Giáo trình nội bộ “Thực hành mạch điện cơ bản”, được biên soạn theo chương trình môn học “Thực hành mạch điện cơ bản” của trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô có tài liệu học tập và thực hành kỹ năng nghề. Tài liệu này cũng có thể sử dụng cho các đối tượng khác có liên quan đến ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô. Giáo trình nội bộ “Thực hành mạch điện cơ bản” không đi sâu vào những nội dung lý thuyết mà chỉ ra những kiến thức cơ bản cần thiết nhất để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hướng dẫn các kỹ năng thực hành trong công việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điện động cơ của tô giúp cho sinh viên có thể tự học và ứng dụng hiệu quả trong thực hành nghề. Ban biên soạn đã mạnh dạn bỏ các nội dung quá cũ, lạc hậu không còn phù hợp với thực tiễn và đưa vào những nội dung mới phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam cũng như xu hướng phát triển của ngành Công nghệ ôtô trên thế giới. Ban biên soạn chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Cơ khí Động lực đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng tôi hoàn thành tài liệu này. Tuy nhiên, đây là tài liệu biên soạn lần đầu, quá trình biên soạn không thể tránh được các thiếu sót nhất định, chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày một hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả BÀI 1 HÀN NỐI LINH KIỆ ĐIỆN TỬ BẰNG MỎ HÀN XUNG, MỎ HÀN ĐIỆN TRỞ Mục tiêu: - Trình bày được phương pháp hàn nối các linh kiện điện, điện tử - Hàn nối linh kiện điện-điện tử đúng qui trình, mối hàn đạt chất lượng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của công tác sửa chữa mạch điện thuộc phạm vi nghề nghiệp - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. Nội dung: 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động mỏ hàn xung 1.1 Cấu tạo mỏ hàn xung Mỏ hàn xung - Mỏ hàn xung thường được sử dụng ở mạng điện lưới 110 V hay 220 V. - Mỏ hàn xung được chế tạo gồm nhiều loại công suất khác nhau 45W, 60W, 75W, 100W. Tuỳ theo đối tượng hàn mà ta chọn loại mỏ hàn xung nào cho phù hợp. Cấu tạo Hình 1.1. cấu tạo mỏ hàn xung - Bộ phận tạo nhiệt cho mỏ hàn xung chính là phần dây dẫn làm mỏ hàn,dòng điện làm nóng mỏ hàn được lấy từ cuộn thứ cấp có hai cuộn: cuộn chính cấp dòng cho mỏ hàn, cuộn phụ cấp dòng cho đèn báo của biến áp hàn. Biến áp hàn có cuộn sơ cấp nối tiếp với nút ấn (công tắc nguồn) và dây dẫn điện cùng phích cắm để lấy dòng điện xoay chiều vào. - Khi sử dụng mỏ hàn xung để hàn thì dùng ngón tay ấn vào công tắc để nối dòng điện vào cấp cho mỏ hàn, khi hàn xong thì trả lại trạng thái bình thường, dòng điện sẽ bị ngắt. 1.2 Nguyên lý làm việc Hình 1.2. Nguyên lý sinh nhiệt Khi cấp nguồn cho mỏ hàn, trong cuộn dây sơ cấp W1 của biến áp (2) có dòng điện chạy qua làm xuất hiện từ trường biến thiên. Từ trường biến đổi này sẽ móc vòng sang cuộn thứ cấp W2 của biến áp (2). Lúc này trên cuộn W2 xuất hiện sức điện động cảm ứng từ cuộn sơ cấp W1. Khi đầu mỏ hàn nối chập hai cuộn dây W2 làm xuất hiện dòng điện chạy qua mỏ hàn. Hơn nữa, khi chế tạongười ta đã tính toán và sử dụng cuộn dây W2 có đường kính to, ngược lại khi đầu mỏ hàn có đường kính nhỏ hơn nhiều lần do đó dòng điện rất lớn chạy từ cuộn W2 qua đầu mỏ hàn sẽ làm nóng mỏ hàn. 1.3 Ưu điểm, nhược điểm - Ưu điểm: Thời gian nhiệt rất nhanh và ít tổn hao điện năng. - Nhược điểm: Kết cấu phức tạp giá thành cao hơn so với mỏ hàn thường. 2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động mỏ hàn điện trở Dụng cụ hàn thường có tên gọi là mỏ hàn. Trong thực tế có nhiều loại mỏ hàn khác nhau nhưng thông dụng hơn cả là mỏ hàn nung nóng bằng điện trở (mỏ hàn thường) 2.1 Cấu tạo mỏ hàn bằng điện trở Hình 2.1. cấu tạo mỏ hàn bằng điện trở Phần chính của mỏ hàn thường là bộ phận gia nhiệt. Trên một ống sứ hình trụ rỗng, mặt ngoài tạo thành rãnh theo hình xoắn ốc, trên rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt, giữa ruột của một ống sứ là mà hàn bằng đồng đỏ. Đầu dây ra của điện trở nhiệt được bao phủ bởi các vòng (khoen) sứ nhỏ (chịu nhiệt và cách điện tốt) xuyên qua cần hàn rồi đấu và0 dây dẫn điện để dẫn điện vào mỏ hàn. 2.2 Nguyên lý làm việc mỏ hàn bằng điện trở Hình 2.2. Nguyên lý làm việc Khi mỏ hàn được cấp nguồn sẽ xuất hiện dòng điện chạy qua cuộn dây điện trở nhiệt (1) cuốn trên ống sứ (3), làm cho cuộn dây (4) nóng dần sinh nhiệt. Nhiệt lượng này truyền qua ống sứ cách điện sang đầu mỏ hàn (5) (đầu mò hàn nằm trong ống sứ và cuộn dây). Đầu mỏ hàn được làm bằng đồng đỏ nên hấp thụ nhiệt. Nhiệt lương do mỏ hàn toả ra nógn hơn nhiệt độ nóng chảy của thiếc nên khi ta đưa đầu mỏ hàn vào thiếc sẽ làm cho thiếc bị nóng chảy. Vậy mỏ hàn sinh nhiệt. 2.3 . Ưu điểm, nhược điểm của mỏ hàn điện trở Ưu điểm Cấu tạo đơn giản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực hành mạch điện cơ bản Thực hành mạch điện cơ bản Công nghệ ô tô Cấu tạo mỏ hàn xung Sơ đồ lắp đặt mạch điện Lắp đặt mạch chuông điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 258 1 0 -
75 trang 221 0 0
-
52 trang 178 3 0
-
124 trang 153 0 0
-
129 trang 152 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0
-
114 trang 101 0 0