Giáo trình Thực hành nghề nghiệp (Nghề: Phát triển nông thôn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên biết cách lên kế hoạch chi tiết về thời gian, phương tiện, vật liệu cần thiết và trình tự bước để thực hiện quy trình quản lý dịch hại; Hiểu được sử dụng tốt kỹ thuật canh tác có thể làm giảm áp lực nguồn bệnh, bảo vệ cây trồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp (Nghề: Phát triển nông thôn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP NGÀNH, NGHỀ: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong bối cảnh nguồn lao động khi ra trường còn thiếu kiến thức và yếu kỹ năng, gây khó khăn cho doanh nghiệp cũng như cơ sở sản xuất phải đào tạo lại tốn kém kinh tế và phá vỡ kế hoạch sản xuất. Có nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân do kiến thức không được hệ thống thường xuyên và kỹ năng không được luyện tập. Việc ra đời cuốn giáo trình “Giáo trình Thực hành nghề nghiệp” là rất cần thiết sẽ giúp cho sinh viên hệ cao đẳng nghề trong các trường có đào tạo nghề Bảo vệ thực vật là một hành trang quan trọng trước khi các em đi thực tập tốt nghiệp - khóa luận. Nội dung của giáo trình nhằm hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong trường và được trình bày theo quy trình thực hành đặc biệt là các kỹ thuật quản lý sâu bệnh hại, kỹ thuật chăm sóc,kỹ thuật bón phân cho cây. Hình thành và củng cố các kỹ năng xác định được các nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng, lập được quy trình quản lý, phòng ngừa, trị bệnh cho cây. Cấu trúc của giáo trình gồm 7 bài trong thời gian 120 giờ với nội dung như sau: Bài 1: Lập kế hoạch quản lý Bài 2: Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác trong quản lý dịch hại cây trồng Bài 3: Biện pháp phòng trừ dịch hại Bài 4: Điều tra tình hình dịch hại Bài 5: Tổ chức tập huấn – hội thảo Bài 6: Thu hoạch và bảo quản Bài 7: Tổng hợp số liệu và viết báo cáo Với các nôi dụng của chuyên Bảo vệ thực vật cùng sự giúp đỡ của Hợp tác xã giống nông nghiệp Định an huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp. Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để bài gia hoàn thiện hơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng 5 năm 2017 biên soạn ThS. Nguyễn Phước Triển MỤC LỤC 2 Trang LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................................... 2 BÀI 1: LẬP KÊ HOẠCH THỰC TẬP ...................................................................................... 8 1. Xác định đối tượng quản lý .................................................................................................... 8 2. Xác định mục tiêu và kế hoạch thực hiện ............................................................................... 8 2.1 Mục tiêu sản xuất.................................................................................................................. 9 2.2 Lập kế hoạch thực hiện ......................................................................................................... 9 BÀI 2: ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG .................................................................................................................................... 10 1. Cấu trúc mô hình canh tác .................................................................................................... 10 2. Xử lý giống ........................................................................................................................... 10 3 Xử lý đất ................................................................................................................................ 11 4. Kỹ thuật trồng ....................................................................................................................... 11 5. Kỹ Thuật chăm sóc ............................................................................................................... 11 BÀI 3: BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI ....................................................................... 12 1. Biện pháp sinh học ............................................................................................................... 12 1.1. Hệ thực vật......................................................................................................................... 12 1.2. Sự hiện diện của thiên địch................................................................................................ 14 1.3 Các chế phẩm vi sinh trừ côn trùng và động vật hại ......................................................... 14 1.4 Các chế phẩm vi sinh trừ bệnh hại ..................................................................................... 14 2. Biện pháp vật lý .................................................................................................................... 15 3. Biện pháp hóa học ................................................................................................................ 16 3.1 Đặc tính của các loại thuốc trừ côn trùng hại .................................................................... 16 3.2 Đặc tính của các loại thuốc trừ động vật hại ...................................................................... 16 3.3 Đặc tính của các loại thuốc trừ bệnh hại . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp (Nghề: Phát triển nông thôn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP NGÀNH, NGHỀ: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong bối cảnh nguồn lao động khi ra trường còn thiếu kiến thức và yếu kỹ năng, gây khó khăn cho doanh nghiệp cũng như cơ sở sản xuất phải đào tạo lại tốn kém kinh tế và phá vỡ kế hoạch sản xuất. Có nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân do kiến thức không được hệ thống thường xuyên và kỹ năng không được luyện tập. Việc ra đời cuốn giáo trình “Giáo trình Thực hành nghề nghiệp” là rất cần thiết sẽ giúp cho sinh viên hệ cao đẳng nghề trong các trường có đào tạo nghề Bảo vệ thực vật là một hành trang quan trọng trước khi các em đi thực tập tốt nghiệp - khóa luận. Nội dung của giáo trình nhằm hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong trường và được trình bày theo quy trình thực hành đặc biệt là các kỹ thuật quản lý sâu bệnh hại, kỹ thuật chăm sóc,kỹ thuật bón phân cho cây. Hình thành và củng cố các kỹ năng xác định được các nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng, lập được quy trình quản lý, phòng ngừa, trị bệnh cho cây. Cấu trúc của giáo trình gồm 7 bài trong thời gian 120 giờ với nội dung như sau: Bài 1: Lập kế hoạch quản lý Bài 2: Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác trong quản lý dịch hại cây trồng Bài 3: Biện pháp phòng trừ dịch hại Bài 4: Điều tra tình hình dịch hại Bài 5: Tổ chức tập huấn – hội thảo Bài 6: Thu hoạch và bảo quản Bài 7: Tổng hợp số liệu và viết báo cáo Với các nôi dụng của chuyên Bảo vệ thực vật cùng sự giúp đỡ của Hợp tác xã giống nông nghiệp Định an huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp. Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để bài gia hoàn thiện hơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng 5 năm 2017 biên soạn ThS. Nguyễn Phước Triển MỤC LỤC 2 Trang LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................................... 2 BÀI 1: LẬP KÊ HOẠCH THỰC TẬP ...................................................................................... 8 1. Xác định đối tượng quản lý .................................................................................................... 8 2. Xác định mục tiêu và kế hoạch thực hiện ............................................................................... 8 2.1 Mục tiêu sản xuất.................................................................................................................. 9 2.2 Lập kế hoạch thực hiện ......................................................................................................... 9 BÀI 2: ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG .................................................................................................................................... 10 1. Cấu trúc mô hình canh tác .................................................................................................... 10 2. Xử lý giống ........................................................................................................................... 10 3 Xử lý đất ................................................................................................................................ 11 4. Kỹ thuật trồng ....................................................................................................................... 11 5. Kỹ Thuật chăm sóc ............................................................................................................... 11 BÀI 3: BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI ....................................................................... 12 1. Biện pháp sinh học ............................................................................................................... 12 1.1. Hệ thực vật......................................................................................................................... 12 1.2. Sự hiện diện của thiên địch................................................................................................ 14 1.3 Các chế phẩm vi sinh trừ côn trùng và động vật hại ......................................................... 14 1.4 Các chế phẩm vi sinh trừ bệnh hại ..................................................................................... 14 2. Biện pháp vật lý .................................................................................................................... 15 3. Biện pháp hóa học ................................................................................................................ 16 3.1 Đặc tính của các loại thuốc trừ côn trùng hại .................................................................... 16 3.2 Đặc tính của các loại thuốc trừ động vật hại ...................................................................... 16 3.3 Đặc tính của các loại thuốc trừ bệnh hại . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành nghề nghiệp Giáo trình Thực hành nghề nghiệp Phát triển nông thôn Quản lý dịch hại Phương pháp điều tra côn trùng gây hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
70 trang 166 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 139 0 0 -
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn lá - Nghề: Trồng rau an toàn - Nxb. Hà Nội
88 trang 112 1 0 -
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
103 trang 81 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
77 trang 63 0 0
-
84 trang 46 0 0