Danh mục

Giáo trình Thực hành Nhận thức Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thực hành nhận thức đông dược là tài liệu dùng cho học sinh y sỹ y học cổ truyền được viết ngắn gọn và chỉnh lý lại một số chi tiết cho phù hợp với các tài liệu khoa học mới của môn Dược cổ truyền, dựa theo giáo trình Y học cổ truyền (chuẩn tay nghề) của trường trung cấp Tây Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Nhận thức Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)1 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --oOo-- TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒNGIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐÔNG DƯỢC TÀI LIỆU DÙNG ĐÀO TẠO Y SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN2 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ3 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒNGIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐÔNG DƯỢC TÀI LIỆU DÙNG ĐÀO TẠO Y SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN4 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Thực hành nhận thức đông dược là tài liệu dùng cho học sinh y sỹ y họccổ truyền được viết ngắn gọn và chỉnh lý lại một số chi tiết cho phù hợp với các tài liệukhoa học mới của môn Dược cổ truyền, dựa theo giáo trình Y học cổ truyền (chuẩn taynghề) của trường trung cấp Tây Sài Gòn. Các vị thuốc ở tài liệu này, dựa trên cơ sở 80 vị thuốc của giáo trình trên dược sắpxếp thành 5 bài để phù hợp với thời lượng thực hành của môn đông dược. Đồng thời các vịthuốc cũng được sắp xếp theo nhóm dược lý (tính dược) theo cách phân loại phổ biến củamôn đông dược. Với tài liệu này các bạn học y sỹ y học cổ truyền sẽ thuận lợi hơn khi ôn vàthi tốt nghiệp Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp và mong nhận được nhiều đónggóp quý báu của quý vị. TỔ CHỨC BIÊN SOẠN DS. Hồ Đông Thảo5 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN MỤC LỤC  TrangBài 1. Nhóm dược liệu có tác dụng Giải biểu – Trừ hàn ....................................................... 5Bài 2. Nhóm dược liệu có tác dụng Thanh nhiệt – Hóa đàm – Chỉ khái, bình suyễn ........... 13Bài 3. Nhóm dược liệu có tác dụng An thần – Lý khí – Lý huyết ......................................... 24Bài 4. Nhóm dược liệu có tác dụng Lợi thủy, thẩm thấp - Khử thấp - Tả hạ - Tiêu đạo - Cốsáp ......................................................................................................................................... 34Bài 5. Dược liệu có tác dụng Bổ dưỡng ................................................................................ 43Tài liệu tham khảo ................................................................................................................ 50GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐÔNG DƯỢC Ds. Hồ Đông Thảo6 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN BÀI 1. NHẬN THỨC NHÓM THUỐC GIẢI BIỂU – TRỪ HÀNMỤC TIÊU: Sau khi thực tập xong bài này sinh viên có khả năng:1. Trình bày được đại cương về thuốc Giải biểu – Trừ hàn2. Trình bày được tên Việt Nam của các vị thuốc Giải biểu – Trừ hàn3. Trình bày đúng bộ phận dùng của các vị thuốc Giải biểu – Trừ hàn4. Liệt kê được công năng chủ trị của các vị thuốc Giải biểu – Trừ hànNỘI DUNG: I. THUỐC GIẢI BIỂUI. Đại cương:1. Định nghĩa: Thuốc giải biểu là những thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp,nhiệt) ra ngoài bằng đường mồ hôi, chỉ dùng khi tà còn ngoài biểu.2. Phân loại: Tùy theo tính chất, có thể chia thuốc giải biểu làm hai loại: + Phát tán phong hàn (tân ôn giải biểu): là những thuốc có vị cay, tính ẩm. Nhóm nàygồm các vị thuốc Quế chi, Ma hoàng, Gừng, Kinh giới, Tía tô, Hành, Hương nhu, Tế tân,Bạch chỉ, Phòng phong… + Phát tán phong nhiệt (tân lương giải biểu): là những vị thuốc giải biểu có vị cay, tínhmát. Nhóm này gồm có Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Cát căn, Phù bình, Sài hồ, Thăng ma... Phần lớn thuốc nhóm này có tác dụng hạ sốt, một số thuốc có tác dụng lợi tiểu, giải dịứng. Một số vị thuốc có thể dùng cho cả 2 loại cảm hàn và cảm nhiệt, như Bạc hà, Kinh giới. Ngoài hai nhóm trên các vị thuốc khử phong thấp cũng có thể xem là nhóm phát tánphong thấp cũng nằm trong chương thuốc này.3. Công năng chủ trị chung của các thuốc giải biểu:3.1. Theo y học cổ truyền. - Phát tán giải biểu: dùng trị các chứng ngoại cảm phong hàn hoặc phong nhiệt. - Sơ phong giải kinh: dùng khi đau dây thần kinh, đau thần kinh liên sườn do hàn, cocứng cơ, đau gáy, đau lưng, liệt dây VII… - Tuyên phế: dùng trị các chứng ho gió, viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn, khó thởdo hàn, nhiệt làm phế khí không tuyên giáng.GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐÔNG DƯỢC Ds. Hồ Đông Thảo7 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: