Danh mục

Giáo trình Thực hành Phay bào nâng cao (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.03 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thực hành Phay bào nâng cao cung cấp cho người học những kiến thức như: Mài được dao bào mặt phẳng đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và máy. Phân tích được quy trình bảo dưỡng máy bào, phay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Phay bào nâng cao (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNHMÔ ĐUN: THỰC HÀNH PHAY BÀO NÂNG CAO NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi tiêu đề mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề mụcđích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phụcvụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhânlực phục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọtkim loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máymóc đòi hỏi các học sinh cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiếtđể làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuấtcủa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để thực hiện được mục tiêu trên,chúng tôi đã biên soạn giáo trình mô đun thực hành phay bào. Nội dung của môđun đề cập đến các công việc, bài tập cụ thể về phương pháp và trình tự gia côngcác chi tiết. Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinhthực tập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bàitập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏinhững sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của cácbạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Đồng Tháp, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Chủ biên: Trần Thanh Phong 3 MỤC LỤC  TrangLỜI GIỚI THIỆU……………………………………....................................3BÀI 1: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BÀO, MÁY PHAY.………111. Qui trình vận hành........................................................................................11 1.1. Vận hành máy bào ngang.....................................................................11 1.1.1. Kiểm tra nguồn điện…………………………………………...12 1.1.2. Kiểm tra bôi trơn và hệ thống bôi trơn tự động………………..12 1.1.3. Vận hành các chuyển động bằng tay…………………………..13 1.1.4. Điều chỉnh máy………………………………………………...13 1.1.5. Vận hành tự động các chuyển động…………………………....13 1.1.6. Báo cáo kết quả vận hành máy………………………………...13 1.2. Vận hành máy phay ngang, đứng.........................................................14 1.2.1. Kiểm tra nguồn điện…………………………………………...18 1.2.2. Kiểm tra bôi trơn và hệ thống bôi trơn tự động………………..18 1.2.3. Vận hành các chuyển động bằng tay…………………………..18 1.2.4. Điều chỉnh máy………………………………………………..18 1.2.5. Vận hành tự động các chuyển động…………………………...18 1.2.6. Báo cáo kết quả vận hành máy………………………………...182. Qui trình bảo dưỡng.....................................................................................20 2.1 Bảo dưỡng máy bào ngang..............................................................20 2.1 Bảo dưỡng máy phay ngang, đứng..................................................203. An toàn lạo động và vệ sinh công nghiệp....................................................21Bài 2: Mài dao bào mặt phẳng.....................................................................241. Qui trình thực hiện.. .................................................................................... 24 1.1. Chuẩn bị. ............................................................................................. 24 1.2. Mài mặt sau chính.. ............................................................................. 25 1.3. Mài mặt sau phụ. ................................................................................. 25 1.4. Mài mặt thoát. ..................................................................................... 262. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng: .......................... 273. Kiểm tra sản phẩm....................................................................................... 27 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: