Giáo trình Thực hành trang bị điện: Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Đường sắt
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực hành trang bị điện: Phần 1" được biên soạn với mục tiêu cung cấp cho người học những kiến thức về giới thiệu tổng quát về các khí cụ, thiết bị điện được sử dụng khi thực hành trang bị điện; tự động khống chế động cơ ba pha rô to dây quấn; tự động khống chế động cơ ba pha rô to lồng sóc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành trang bị điện: Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Đường sắtTrường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC KHÍ CỤ, THIẾT BỊ ĐIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN.1. Nút nhấn (ấn) - push button. Hình mđ 1: Cấu tạo nút nhấn và Hình dạng thực tế của nút nhấn Nút ấn là loại khí cụ điện điều khiển bằng tay gián tiếp, dùng để đóng ngắtcác mạch điện động lực thông qua các khí cụ điện từ. Nút ấn thường được chế tạo liên hợp, gồm một tiếp điểm thường kín và mộttiếp điểm thường hở. Khi có lực tác động vào nút ấn, thì tiếp điểm thường kín mởra trước sau đó tiếp điểm thường mở mới đóng lại, khi không cón lực tác động thìtrình tự thay đổi trạng thái sẽ ngược lại. Nút ấn có thể làm việc với 106 lần đóng mở không tải, hoặc 2.105 lần đóngmở có tải. 1.1. Ký hiệu nút ấn trên sơ đồ điện: Nút ấn thường mở: nó chỉ đóng mạch khi bị tác động. hay Nút ấn thường đóng: nó chỉ cắt mạch khi bị tác động. hay Nút ấn kép: là nút ấn kết hợp tiếp điểm đóng và tiếp điểm mở. Khi tác độngthì thiếp điểm thường mở đóng và tiếp điểm thường đóng mở, khi thôi tác động thìcác tiếp điểm phục hồi lại vị trí ban đầu hay1.2. Cấu tạo: gồm các bộ phận sau: 1. Núm tác động; 4. Tiếp điểm thường mở (NO); 2. Hệ thống tiếp điểm; 5. Tiếp điểm thường đóng (NC); 3. Tiếp điểm chung (com); 6. Lò xo phục hồi.1.3. Công dụng: Nút nhấn thường được lắp ở mặt trước của các tủ điều khiển, hoặcđược lắp trên các bảng điều khiển gắn liền với máy, hoặc để cách biệt với máy khi Trang 3Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điệncần điều khiển từ xa.Nút nhấn (ấn) được dùng trong mạch điều khiển, để ra lệnhđiều khiển mạch động lực hoạt động. Nút ấn chỉ được phép làm việc với các dòngđiện nhỏ, thường có I = 5A với điện áp 440VDC và 500VAC. Một đặc điểm của nút ấn là các trạng thái làm việc chỉ là chế độ nhấp (khôngduy trì ), còn trạng thái không làm việc (không có lực tác động lên nút ấn) mới làchế độ duy trì. Tín hiệu do nút nhấn tự phục hồi tạo ra có dạng xung như hình mđ.2. Hình mđ.2: Tín hiệu do nút nhấn tạo ra2. Nút dừng khẩn (emergency stop) - nút nhấn không tự phục hồi. là một loạinút ấn thường đóng không tự phục hồi, dùng trong mạch bảo vệ hoặc mạch dừngdo nó có chốt khoá. Khi bị tác động, nút tự giữ ở trạng thái bị ấn. Muốn xoá trạngthái này, phải xoay nút đi một góc nào đó. Hình mđ.3: Nút ấn dừng khẩn cấp2.1. Ký hiệu nút dừng khẩn cấp trên sơ đồ mạch điện2.2. Cấu tạo. Tương tự như nút ấn phục hồi nhưng nó có chốt khóa khi ta ấn.2.3. Công dụng. Nút dừng khẩn được dùng để dừng nhanh hệ thống khi xảy ra sựcố. Thông thường người ta dùng tiếp điểm thường đóng để cấp điện cho toàn bộmạch điều khiển. Khi hệ thống xảy ra sự cố, nhấn vào nút dừng khẩn làm mở tiếpđiểm thường đóng ra, cắt điện toàn bộ mạch điều khiển. Trang 4Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện3. Công tắc (switch). Công tắc thực tế thường được dùng làm các khoá chuyểnmạch (chuyển chế độ làm việc trong mạch điều khiển), hoặc dùng làm các công tắcđóng mở nguồn (cầu dao). Hình mđ.4: Công tắtc 1,3 pha4. Công tắc hành trình (Limit switch). Công tắc hành trình là một loại thiết bịđiện, tác dụng bằng lực cơ học để đóng mở các tiếp điểm thường đóng hoặcthường mở. Công tắc này sẽ tác động (thay đổi trạng thái đóng mở của tiếp điểm)khi bộ phận động của máy đi qua những vị trí đã xác định trên hành trình làm việccủa nó. Người ta còn gọi là công tắc điểm cuối, công tắc cửa hoặc công tắc cựchạn... Từ đây gọi chung là công tắc hành trình. Có hai loại công tắc hành trình: Loại tác động tức thời, thì khi hết lực néntrên con lăn lò xo lại kéo các tiếp điểm trở về vị trí cũ. Loại tác động lâu dài dù hếtlực nén trên con lăn trạng thái tiếp điểm vẫn được giữ nguyên cho tới khi có sự vachạm ngược lại, công tắc mới trở về trạng thái cũ. Hình mđ 5: Một số kiểu công tắc hành trình4.1. Ký hiệu công tắc hành trình trên sơ đồ điện. ,4.2. Cấu tạo. Hình mđ 6: Cấu tạo công tắc hành trình 1. Đòn bẩy; 5. Tiếp điểm thường mở (NO); 2. Bánh xe cóc; 6. Tiếp điểm thường đóng (NC); 3. Hệ thống tiếp điểm; 7. Lò xo; 4. Tiếp điểm chung (com) Trang 5Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện4.3. Công dụng: Công tắc hành trình thường dùng để nhận biết vị trí chuyển độngcủa các cơ cấu máy hoặc dùng để giới hạn các hành trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành trang bị điện: Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Đường sắtTrường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC KHÍ CỤ, THIẾT BỊ ĐIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN.1. Nút nhấn (ấn) - push button. Hình mđ 1: Cấu tạo nút nhấn và Hình dạng thực tế của nút nhấn Nút ấn là loại khí cụ điện điều khiển bằng tay gián tiếp, dùng để đóng ngắtcác mạch điện động lực thông qua các khí cụ điện từ. Nút ấn thường được chế tạo liên hợp, gồm một tiếp điểm thường kín và mộttiếp điểm thường hở. Khi có lực tác động vào nút ấn, thì tiếp điểm thường kín mởra trước sau đó tiếp điểm thường mở mới đóng lại, khi không cón lực tác động thìtrình tự thay đổi trạng thái sẽ ngược lại. Nút ấn có thể làm việc với 106 lần đóng mở không tải, hoặc 2.105 lần đóngmở có tải. 1.1. Ký hiệu nút ấn trên sơ đồ điện: Nút ấn thường mở: nó chỉ đóng mạch khi bị tác động. hay Nút ấn thường đóng: nó chỉ cắt mạch khi bị tác động. hay Nút ấn kép: là nút ấn kết hợp tiếp điểm đóng và tiếp điểm mở. Khi tác độngthì thiếp điểm thường mở đóng và tiếp điểm thường đóng mở, khi thôi tác động thìcác tiếp điểm phục hồi lại vị trí ban đầu hay1.2. Cấu tạo: gồm các bộ phận sau: 1. Núm tác động; 4. Tiếp điểm thường mở (NO); 2. Hệ thống tiếp điểm; 5. Tiếp điểm thường đóng (NC); 3. Tiếp điểm chung (com); 6. Lò xo phục hồi.1.3. Công dụng: Nút nhấn thường được lắp ở mặt trước của các tủ điều khiển, hoặcđược lắp trên các bảng điều khiển gắn liền với máy, hoặc để cách biệt với máy khi Trang 3Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điệncần điều khiển từ xa.Nút nhấn (ấn) được dùng trong mạch điều khiển, để ra lệnhđiều khiển mạch động lực hoạt động. Nút ấn chỉ được phép làm việc với các dòngđiện nhỏ, thường có I = 5A với điện áp 440VDC và 500VAC. Một đặc điểm của nút ấn là các trạng thái làm việc chỉ là chế độ nhấp (khôngduy trì ), còn trạng thái không làm việc (không có lực tác động lên nút ấn) mới làchế độ duy trì. Tín hiệu do nút nhấn tự phục hồi tạo ra có dạng xung như hình mđ.2. Hình mđ.2: Tín hiệu do nút nhấn tạo ra2. Nút dừng khẩn (emergency stop) - nút nhấn không tự phục hồi. là một loạinút ấn thường đóng không tự phục hồi, dùng trong mạch bảo vệ hoặc mạch dừngdo nó có chốt khoá. Khi bị tác động, nút tự giữ ở trạng thái bị ấn. Muốn xoá trạngthái này, phải xoay nút đi một góc nào đó. Hình mđ.3: Nút ấn dừng khẩn cấp2.1. Ký hiệu nút dừng khẩn cấp trên sơ đồ mạch điện2.2. Cấu tạo. Tương tự như nút ấn phục hồi nhưng nó có chốt khóa khi ta ấn.2.3. Công dụng. Nút dừng khẩn được dùng để dừng nhanh hệ thống khi xảy ra sựcố. Thông thường người ta dùng tiếp điểm thường đóng để cấp điện cho toàn bộmạch điều khiển. Khi hệ thống xảy ra sự cố, nhấn vào nút dừng khẩn làm mở tiếpđiểm thường đóng ra, cắt điện toàn bộ mạch điều khiển. Trang 4Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện3. Công tắc (switch). Công tắc thực tế thường được dùng làm các khoá chuyểnmạch (chuyển chế độ làm việc trong mạch điều khiển), hoặc dùng làm các công tắcđóng mở nguồn (cầu dao). Hình mđ.4: Công tắtc 1,3 pha4. Công tắc hành trình (Limit switch). Công tắc hành trình là một loại thiết bịđiện, tác dụng bằng lực cơ học để đóng mở các tiếp điểm thường đóng hoặcthường mở. Công tắc này sẽ tác động (thay đổi trạng thái đóng mở của tiếp điểm)khi bộ phận động của máy đi qua những vị trí đã xác định trên hành trình làm việccủa nó. Người ta còn gọi là công tắc điểm cuối, công tắc cửa hoặc công tắc cựchạn... Từ đây gọi chung là công tắc hành trình. Có hai loại công tắc hành trình: Loại tác động tức thời, thì khi hết lực néntrên con lăn lò xo lại kéo các tiếp điểm trở về vị trí cũ. Loại tác động lâu dài dù hếtlực nén trên con lăn trạng thái tiếp điểm vẫn được giữ nguyên cho tới khi có sự vachạm ngược lại, công tắc mới trở về trạng thái cũ. Hình mđ 5: Một số kiểu công tắc hành trình4.1. Ký hiệu công tắc hành trình trên sơ đồ điện. ,4.2. Cấu tạo. Hình mđ 6: Cấu tạo công tắc hành trình 1. Đòn bẩy; 5. Tiếp điểm thường mở (NO); 2. Bánh xe cóc; 6. Tiếp điểm thường đóng (NC); 3. Hệ thống tiếp điểm; 7. Lò xo; 4. Tiếp điểm chung (com) Trang 5Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện4.3. Công dụng: Công tắc hành trình thường dùng để nhận biết vị trí chuyển độngcủa các cơ cấu máy hoặc dùng để giới hạn các hành trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực hành trang bị điện Thực hành trang bị điện Trang bị điện Chế động cơ ba pha rô to lồng sóc Tổng quát về các khí cụGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 242 2 0 -
Đồ án Trang bị điện: Trang bị điện cho máy mài BPH-20
34 trang 119 0 0 -
72 trang 75 0 0
-
167 trang 42 0 0
-
từ điển anh - việt chuyên đề thầu và xây lắp: phần 2
103 trang 30 0 0 -
Bài giảng Trang bị điện - Đặng Văn Cường
15 trang 30 0 0 -
115 trang 29 1 0
-
Tài liệu môn Ghép nối và điều khiển thiết bị ngoại vi
128 trang 28 0 0 -
Giáo trình Trang bị điện - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề)
226 trang 27 0 0 -
133 trang 25 0 0