GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬ & KỸ THUẬT SỐ 2 - Bài 11
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI 11. SƠ ĐỒ ỔN THẾA. THIẾT BỊ SỦ DỤNG 1. Thiết bị chính cho thực tập điện tử tương tự ATS - 11 N. 2. Khối thí nghiệm AE - 11 N cho bài thực tập về ổn thế. 3. Dao động kí hai tia 4. Dây nối hai chốt cắm, đồng hồ đo. B. CÁC BÀI THỰC TẬP Trong các bài thí nghiệm có sử dụng nguồn chuẩn của thiết bị ATS – 11N và bộ chỉnh lưu lọc nguồn A11 - 6 trên khối AE - 1 là để so sánh đặc trưng ổn áp... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬ & KỸ THUẬT SỐ 2 - Bài 11 BÀI 11. SƠ ĐỒ ỔN THẾA. THIẾT BỊ SỦ DỤNG 1. Thiết bị chính cho thực tập điện tử tương tự ATS - 11 N. 2. Khối thí nghiệm AE - 11 N cho bài thực tập về ổn thế. 3. Dao động kí hai tia 4. Dây nối hai chốt cắm, đồng hồ đo.B. CÁC BÀI THỰC TẬP Trong các bài thí nghiệm có sử dụng nguồn chuẩn của thiết bị ATS – 11N và bộchỉnh lưu lọc nguồn A11 - 6 trên khối AE - 1 là để so sánh đặc trưng ổn áp... Hình A11-0: Bộ chỉnh lưu lọc nguồn PS – 1/A11-6I. SƠ ĐỒ ỔN THẾ ZENERNhiệm vụ Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ ổn thế đơn giản dùng một Zener.Nguyên lý hoạt động Khi điện áp đầu vào vượt quá điện áp đánh thủng của điốt Zener D1, điện áp trênD1 không đổi (8V2). Khi đó làm thông transistor T1, điện áp UBE của T1 ~ 0,7V. Điện ápra = UD1 - UBE ~ 8V2 - 0,7 = 7V5 ổn định. Transistor T1 có tính khuyếch đại dòng điện, tăng công suất của tải. 32Các bước thực hiện 1. Cấp nguồn điều chỉnh 0 51 + ٱV của thiết bị chính ATS -11 N cho mảng sơ đồA11-1 qua chốt IN/+V 2. Mắc các đồng hồ đo để có thể đo được thế tại +V/IN, tại điểm A và lối raOUT/C. Chú ý cắm đúng phân cực cho đồng hồ đo. 3. Khảo sát với mạch ổn áp với nguồn chuẩn 3.1 Vặn biến trở của nguồn điều chỉnh để tăng dần thế +V theo các giá trị ghi trongbảng A11-1. Đo các giá trị điện thế tương ứng trên Zener cho các trường hợp có nối vàkhông nối tải J1, J2. Trên cơ sở kết quả đo được vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thế ratrục Y theo thế vào trục X. Xác định khoảng thế vào làm việc tốt cho sơ đồ A11 - 1. Xácđịnh khả năng tải cho sơ đồ Hình A11-1: Sơ đồ ổn thế Zener 3.2 Nối kênh 1 của dao động kí với lối ra C. 3.3 Đặt nguồn +V (ATS - 11N) ở +12V, nối J1 đo biên độ mấp mô của tín hiệu raUR (+V/ATS - 11N), ghi kết quả vào bảng A11-2. 33+V 8V 9V 10V 11V 12V 13V 14V Thế trên Zener (điểm A) Khi không có tải (các J ngắt) Thế lối ra (điểm C) Khi không có tải (các J ngắt) Thế trên Zener (điểm A) Khi có tải (J1 nối) Thế lối ra (điểm C) Khi có tải (J1 nối) Thế trên Zener (điểm A) Khi có tải (J2 nối) Thế lối ra (điểm C) Khi có tải (J2 nối) 4. Khảo sát mạch ổn áp với bộ chỉnh lưu: 4.1 Nối nguồn AC (0 - ~ 9V) từ nguồn xoay chiều AC của thiết bị chính ATS - 11Nvới lối vào AC - IN của sơ đồ chỉnh lưu cầu A11 - 6, để hình thành thế +V, sử dụng chocác sơ đồ ổn thế. 4.2 Cấp thế +V từ bộ chỉnh lưu A11-6 cho mảng sơ đồ A11-1, thay cho thế lấy từthiết bị chính. 4.3 Đo biên độ mấp mô tín hiệu ra khi không có và có UR(A11-6). Ghi kết quả vàobảng A11 -2 Bảng A11 - 2 Không nối J Nối J1 (tải R3) Nối J2 ( Tải R4) UR ( +V/ATS 11-N) UR (A11-6) So sánh kết quả độ mấp mô khi dùng nguồn +V ổn định của ATS - 11 N và nguồntừ bộ chỉnh lưu A 11 - 6.II. BỘ ỔN THẾ CÔNG SUẤT ĐƠN GIẢNNhiệm vụ Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ ổn thế công suất đơn giản dùngZener và sơ đồ Darlington. 34Nguyên lý hoạt động Khi điện áp đầu vào vượt quá điện áp đánh thủng của một Zener D1, điện áp trênD1 không đổi (8V2). Khi đó làm thông transistor T1 và T2, điện áp chênh lệch giữa Bcủa T1 với E của T2 ~ 0,7V + 0,7V = 1,4V. Điện áp ra: UD1 - UBE ~ 8V2 – 1,4 = 6V8.Khi điện áp đầu vào thay đổi thì điện áp tại đầu ra không thay đổi.s Transistor T1 và T2 mắc theo kiểu Darlington có chức năng khuyếch đại dòng điện,tăng công suất của tải.Các bước thực hiện 1. Cấp nguồn điều chỉnh 0- + 15V cho mảng sơ đồ A11 -2 qua chốt IN/+V. 1.1 Mắc các đồng hồ đo để đo thế lối vào +V/IN và thế lối ra OUT của mạch hìnhA11-2. HìnhA11 -2: Sơ đồ ổn thế công suất đơn giản 2. Khảo sát mạch ổn áp với nguồn chuẩn 2.1 Vặn biến trở của nguồn điều chỉnh để thay đổi thế +V theo các giá trị cho trongbảng A11-3. Đo các giá trị điện thế tương ứng trên Zener cho các trường hợp có tải vàkhông có tải J1, J2. Trên cơ sở kết quả đo được vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thế ratrục Y theo thế vào trục X. Xác định khoảng thế vào làm việc tốt cho sơ đồ xác định khảnăng tải cho sơ đồ. 2.2 Nối kênh 1 của đao động kí với tôi ra C. 2.3 Đặt nguồn +V (ATS - 11N) ở +12V, nối J1 đo biên độ mấp mô của tín hiệu ra 35(UR ( +V/ATS - 11 N), ghi kết quả vào bảng A11-4. 3. Khảo sát mạch ổn áp với bộ chỉnh lưu: 3.1 Cấp nguồn +V cho mảng sơ đồ A 11 -2. Từ bộ chỉnh lưu A 11 -6, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬ & KỸ THUẬT SỐ 2 - Bài 11 BÀI 11. SƠ ĐỒ ỔN THẾA. THIẾT BỊ SỦ DỤNG 1. Thiết bị chính cho thực tập điện tử tương tự ATS - 11 N. 2. Khối thí nghiệm AE - 11 N cho bài thực tập về ổn thế. 3. Dao động kí hai tia 4. Dây nối hai chốt cắm, đồng hồ đo.B. CÁC BÀI THỰC TẬP Trong các bài thí nghiệm có sử dụng nguồn chuẩn của thiết bị ATS – 11N và bộchỉnh lưu lọc nguồn A11 - 6 trên khối AE - 1 là để so sánh đặc trưng ổn áp... Hình A11-0: Bộ chỉnh lưu lọc nguồn PS – 1/A11-6I. SƠ ĐỒ ỔN THẾ ZENERNhiệm vụ Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ ổn thế đơn giản dùng một Zener.Nguyên lý hoạt động Khi điện áp đầu vào vượt quá điện áp đánh thủng của điốt Zener D1, điện áp trênD1 không đổi (8V2). Khi đó làm thông transistor T1, điện áp UBE của T1 ~ 0,7V. Điện ápra = UD1 - UBE ~ 8V2 - 0,7 = 7V5 ổn định. Transistor T1 có tính khuyếch đại dòng điện, tăng công suất của tải. 32Các bước thực hiện 1. Cấp nguồn điều chỉnh 0 51 + ٱV của thiết bị chính ATS -11 N cho mảng sơ đồA11-1 qua chốt IN/+V 2. Mắc các đồng hồ đo để có thể đo được thế tại +V/IN, tại điểm A và lối raOUT/C. Chú ý cắm đúng phân cực cho đồng hồ đo. 3. Khảo sát với mạch ổn áp với nguồn chuẩn 3.1 Vặn biến trở của nguồn điều chỉnh để tăng dần thế +V theo các giá trị ghi trongbảng A11-1. Đo các giá trị điện thế tương ứng trên Zener cho các trường hợp có nối vàkhông nối tải J1, J2. Trên cơ sở kết quả đo được vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thế ratrục Y theo thế vào trục X. Xác định khoảng thế vào làm việc tốt cho sơ đồ A11 - 1. Xácđịnh khả năng tải cho sơ đồ Hình A11-1: Sơ đồ ổn thế Zener 3.2 Nối kênh 1 của dao động kí với lối ra C. 3.3 Đặt nguồn +V (ATS - 11N) ở +12V, nối J1 đo biên độ mấp mô của tín hiệu raUR (+V/ATS - 11N), ghi kết quả vào bảng A11-2. 33+V 8V 9V 10V 11V 12V 13V 14V Thế trên Zener (điểm A) Khi không có tải (các J ngắt) Thế lối ra (điểm C) Khi không có tải (các J ngắt) Thế trên Zener (điểm A) Khi có tải (J1 nối) Thế lối ra (điểm C) Khi có tải (J1 nối) Thế trên Zener (điểm A) Khi có tải (J2 nối) Thế lối ra (điểm C) Khi có tải (J2 nối) 4. Khảo sát mạch ổn áp với bộ chỉnh lưu: 4.1 Nối nguồn AC (0 - ~ 9V) từ nguồn xoay chiều AC của thiết bị chính ATS - 11Nvới lối vào AC - IN của sơ đồ chỉnh lưu cầu A11 - 6, để hình thành thế +V, sử dụng chocác sơ đồ ổn thế. 4.2 Cấp thế +V từ bộ chỉnh lưu A11-6 cho mảng sơ đồ A11-1, thay cho thế lấy từthiết bị chính. 4.3 Đo biên độ mấp mô tín hiệu ra khi không có và có UR(A11-6). Ghi kết quả vàobảng A11 -2 Bảng A11 - 2 Không nối J Nối J1 (tải R3) Nối J2 ( Tải R4) UR ( +V/ATS 11-N) UR (A11-6) So sánh kết quả độ mấp mô khi dùng nguồn +V ổn định của ATS - 11 N và nguồntừ bộ chỉnh lưu A 11 - 6.II. BỘ ỔN THẾ CÔNG SUẤT ĐƠN GIẢNNhiệm vụ Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ ổn thế công suất đơn giản dùngZener và sơ đồ Darlington. 34Nguyên lý hoạt động Khi điện áp đầu vào vượt quá điện áp đánh thủng của một Zener D1, điện áp trênD1 không đổi (8V2). Khi đó làm thông transistor T1 và T2, điện áp chênh lệch giữa Bcủa T1 với E của T2 ~ 0,7V + 0,7V = 1,4V. Điện áp ra: UD1 - UBE ~ 8V2 – 1,4 = 6V8.Khi điện áp đầu vào thay đổi thì điện áp tại đầu ra không thay đổi.s Transistor T1 và T2 mắc theo kiểu Darlington có chức năng khuyếch đại dòng điện,tăng công suất của tải.Các bước thực hiện 1. Cấp nguồn điều chỉnh 0- + 15V cho mảng sơ đồ A11 -2 qua chốt IN/+V. 1.1 Mắc các đồng hồ đo để đo thế lối vào +V/IN và thế lối ra OUT của mạch hìnhA11-2. HìnhA11 -2: Sơ đồ ổn thế công suất đơn giản 2. Khảo sát mạch ổn áp với nguồn chuẩn 2.1 Vặn biến trở của nguồn điều chỉnh để thay đổi thế +V theo các giá trị cho trongbảng A11-3. Đo các giá trị điện thế tương ứng trên Zener cho các trường hợp có tải vàkhông có tải J1, J2. Trên cơ sở kết quả đo được vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thế ratrục Y theo thế vào trục X. Xác định khoảng thế vào làm việc tốt cho sơ đồ xác định khảnăng tải cho sơ đồ. 2.2 Nối kênh 1 của đao động kí với tôi ra C. 2.3 Đặt nguồn +V (ATS - 11N) ở +12V, nối J1 đo biên độ mấp mô của tín hiệu ra 35(UR ( +V/ATS - 11 N), ghi kết quả vào bảng A11-4. 3. Khảo sát mạch ổn áp với bộ chỉnh lưu: 3.1 Cấp nguồn +V cho mảng sơ đồ A 11 -2. Từ bộ chỉnh lưu A 11 -6, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tử kỹ thuật số điện tử viến thông thực tập điện tử mạch khuếch đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 280 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
91 trang 183 0 0
-
32 trang 160 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 151 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 135 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 132 0 0