Danh mục

Giáo trình Thực tập hệ thống điện ôtô

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 23.96 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Giáo trình Thực tập hệ thống điện ôtô" với các bài học sử dụng thiết bị kiểm tra và sửa chữa điện ô tô; bảo dưỡng ắc quy; tháo lắp máy phát điện xoay chiều; bảo dưỡng sửa chữa máy phát điện xoay chiều; kiểm tra điều chỉnh bộ tiết chế; tháo lắp máy khởi động; kiểm tra sửa chữa máy khởi động; tháo lắp bộ chia điện; kiểm tra và đặt lửa cho động cơ xăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập hệ thống điện ôtô Bộ Công Thương Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế ================ GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN ÔTÔ (Tài liệu tham khảo cho sinh viên bậc Cao đẳng) Huế, tháng 01/2020 Giáo trình thực tập hệ thống điện ôtô Tài liệu dùng cho sinh viên bậc cao đẳng Bài 1 SỬ DỤNG THIẾT BỊ KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN ÔTÔ 1. Giới thiệu: Đồng hồ đo điện đa năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên thực hiện kiểm tra và sửa chữa điện ôtô nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là: đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện. Ưu điểm của đồng hồ kim (Analog) là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20KΩ/Vol do vây khi đo vào các mạch có dòng điện nhỏ, chúng thường bị sụt áp. Đồng hồ kỹ thuật số (Digital) có một số ưu điểm so với đồng hồ kim, đó là độ chính xác cao hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó không gây sụt áp khi đo vào dòng điện yếu, đo được tần số điện xoay chiều, tuy nhiên đồng hồ này có một số nhược điểm là chạy bằng mạch điện tử lên hay hỏng, khó nhận kết quả trong trường hợp cần đo nhanh, không đo được độ phóng nạp của tụ. Ngoài đồng hồ VOM, trong sửa chữa điện ôtô có thể phải sử dụng thêm một số dụng cụ sau: - Dụng cụ đo thông mạch: 1 Giáo trình thực tập hệ thống điện ôtô Tài liệu dùng cho sinh viên bậc cao đẳng - Dụng cụ kiểm tra ắc quy: - Oscilloscope. 2. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Về kiến thức: Nắm được cấu tạo, chức năng của các loại đồng hồ đo điện đa năng. - Về kỹ năng: Sử đụng VOM, và dụng cụ đo thông mạch thành thạo, đạt các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn lao động. - Về thái độ: Làm việc theo tổ nhóm, tính cẩn thận, tác phong công nghiệp. 3. Dụng cụ, vật liệu, thiết bị: 3.1. Dụng cụ: - VOM các loại, dụng cụ đo thông mạch. 3.2. Vật liệu: - Linh kiện các loại: tụ điện, điện trở, transistor, diode. - Nguồn điện một chiều: pin và ắc quy các loại. - Nguồn điện xoay chiều. 3.3. Thiết bị: 4. Các bước tiến hành: 4.1. Sử dụng VOM 2 Giáo trình thực tập hệ thống điện ôtô Tài liệu dùng cho sinh viên bậc cao đẳng Bướ Nội dung - Yêu cầu c 1 Tìm hiểu đồng hồ. 1. Nút cố định thông số. 1 2. Chọn giải thông số. 1 2 1 3. Giá trị cực đại/cực tiểu. 4. Nút nguồn. 3 5. Đèn báo. 4 6. Vút vặn chọn chức năng. 12 5 7. Lổ cắm que đo (V, Ω, 13 14 thông bạch). 8. Lổ cắm que đo âm. 6 15 9. Lổ cắm que đo (mA, pA). 16 10. Lổ cắm que đo (A). 17 7 11. Màn hình hiển thị. 18 12. Nút chọn chức phát âm 8 19 thanh. 9 20 13. Nút canh chỉnh đồng hồ. 21 10 22 14. Nút chọn chức năng đo tần số và chu kỳ. 15 – 22. Các chức năng của đồng hồ 2 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị. - Chọn đúng thiết bị, đúng chủng loại và thang đo phù hợp. 3 Thực hiện đo. - Sử dụng đúng dụng cụ. Bước 1: Cắm que đo vào các lổ cắm. - Lắp đúng trình tự. Trong hầu hết chức năng đo, que đo âm được - Lắp các đầu dây đúng sơ cắm vào cổng COM và que đo dương cắm vào đồ, chắc chắn, đảm bảo tiếp 1 trong 3 lổ cắm còn lại tùy theo chức năm xúc tốt. đo. - Các đầu nối không quá hai Nếu đo điện áp cao phải dùng que đo chuyên dây. dùng. - Không làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị. 3 Giáo trình thực tập hệ thống điện ôtô Tài liệu dùng cho sinh viên bậc cao đẳng Bước 2: Canh chỉnh đồng hồ. Để loại trừ sai số của đồng hồ và điện trở tiếp xúc làm ảnh hưởng tới kết quả đo. - Vặn về chức năng đo Ω. - Chập hai que đo. - Nhấn nút Zero hoặc Rel. Bước 3. Vặn nút chọn về chức năng cần đo. Chức năng kiểm tra điốt, thông mạch Chức năng đo điện dung tụ điện Chức năng đo cường độ dòng điện mA, A Chức năng đo điện trở Chức năng đo cường độ dòng điện µA Chức năng đo hiệu điện thế 1 chiều ...

Tài liệu được xem nhiều: