Giáo trình thực tập hóa lý - PGS. TS. Vũ Ngọc Ban Phần 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dụng cụ lắp sẵn (hình 2) gồm 2 phần: phần bay hơi chất lỏng và hệ thống thay đổi áp suất. Phần bay hơi chất lỏng gồm một bình hai cổ (1) chứa chất lỏng nghiên cứu, một cổ nối với ống sinh hàn thẳng (2), một cổ cắm nhiệt kế (3) và bình (4) để chứa hơi ngưng của chất lỏng (trong trường hợp đun sôi mạnh), ngăn không cho hơi ngưng sang áp kế (5).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thực tập hóa lý - PGS. TS. Vũ Ngọc Ban Phần 2 11 Hình 1 Sự phụ thuộc của lgP vào 1/T Từ hình 1 ta có: lgP2 − lgP1 tgα = 1 1 − T1 T2 Suy ra: 4,575T1 T2 lg(P2 /P1 ) ΔHhh = (5) T2 − T1Tiến hành thí nghiệm Dụng cụ lắp sẵn (hình 2) gồm 2 phần: phần bay hơi chất lỏng và hệ thống thay đổi ápsuất. Phần bay hơi chất lỏng gồm một bình hai cổ (1) chứa chất lỏng nghiên cứu, một cổ nốivới ống sinh hàn thẳng (2), một cổ cắm nhiệt kế (3) và bình (4) để chứa hơi ngưng của chấtlỏng (trong trường hợp đun sôi mạnh), ngăn không cho hơi ngưng sang áp kế (5). Hệ thống thay đổi áp suất gồm máy hút chân không (không có trong bình vẽ), bình điềuáp (6) và áp kế chữ U (5). Khi máy hút chân không chạy, mở khoá (7) và đóng khoá (8), không khí bị hút dần khỏihệ, áp suất trong hệ giảm đi, mức thuỷ ngân ở nhánh (a) của áp kế dâng lên và ở nhánh (b) hạxuống, độ chênh lệch chiều cao của hai cột thuỷ ngân (h) chính là độ chênh lệch giữa áp suấtkhí quyển và áp suất bên trong hệ, do đó tính được áp suất của hệ: Phệ = (Pkhí quyển − h) mmHg Việc tăng áp suất của hệ (đến áp suất khí quyển) được thực hiện bằng cách mở từ từ khoá(8) để hệ thông với không khí bên ngoài. 12 8 7 Tíi m¸y hót ch©n kh«ng 4 2 3 5 h a b 6 1 Hình 2 Dụng cụ xác định áp suất hơi bão hoàThí nghiệm tiến hành như sau: Lấy benzen đến nửa bình (1). Bỏ vào bình vài viên đá bọt. Kiểm tra các chỗ nối sao chohệ được kín. Muốn vậy đóng khoá (8), mở khoá (7), cho máy chân không chạy. Đến khi nàoáp suất trong hệ hạ xuống còn khoảng 450 − 500 mmHg thì tắt máy, đóng khoá (7) lại. Nếutrong vòng 10 phút mà áp suất của hệ không thay đổi thì có thể coi hệ nghiên cứu là kín và cóthể tiến hành thí nghiệm: Cho nước chảy vào ống sinh hàn (2). Đun cách thuỷ bình (1). Khi chất lỏng sôi đều, quansát nhiệt kế thấy nhiệt độ dừng lại thì ghi lấy nhiệt độ này. Xác định chiều cao h trên áp kế.Đọc áp suất khí quyển ở áp kế thuỷ ngân đặt trong phòng thí nghiệm. Giá trị áp suất tính đượctheo biểu thức P = Pkq − h chính là áp suất hơi bão hoà của chất lỏng ở nhiệt độ sôi tương ứng(một chất lỏng sôi khi áp suất hơi của nó bằng áp suất ngoài). Mở khoá (8) cho áp suất của hệ tăng lên khoảng 50 mmHg (chiều cao h giảm 25 mmHg).Đóng khoá (8) lại. Xác định nhiệt độ sôi của chất lỏng ở áp suất mới và ghi h tương ứng. Tiếptục xác định nhiệt độ sôi của chất lỏng ở các áp suất khác nhau, mỗi đợt tăng 50 mmHg, chođến khi áp suất trong hệ bằng áp suất khí quyển. Yêu cầu 1: Ghi các kết quả thí nghiệm và tính toán theo bảng 1. Bảng 1 Hình 2 Dụng cụ xác định áp suất hơi bão hoà Chiều cao Nhiệt độ sôi Áp suất hơi cột thuỷ Áp suất đọc ở phong vũ 1 bão hoà ngân ở áp biểu Pkq (mmHg) TT lgP toC T P = pkq−h kế h T (mmHg) Yêu cầu 2: Vẽ đồ thị lgP = f(1/T) Từ đồ thị tính A, B và tính nhiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thực tập hóa lý - PGS. TS. Vũ Ngọc Ban Phần 2 11 Hình 1 Sự phụ thuộc của lgP vào 1/T Từ hình 1 ta có: lgP2 − lgP1 tgα = 1 1 − T1 T2 Suy ra: 4,575T1 T2 lg(P2 /P1 ) ΔHhh = (5) T2 − T1Tiến hành thí nghiệm Dụng cụ lắp sẵn (hình 2) gồm 2 phần: phần bay hơi chất lỏng và hệ thống thay đổi ápsuất. Phần bay hơi chất lỏng gồm một bình hai cổ (1) chứa chất lỏng nghiên cứu, một cổ nốivới ống sinh hàn thẳng (2), một cổ cắm nhiệt kế (3) và bình (4) để chứa hơi ngưng của chấtlỏng (trong trường hợp đun sôi mạnh), ngăn không cho hơi ngưng sang áp kế (5). Hệ thống thay đổi áp suất gồm máy hút chân không (không có trong bình vẽ), bình điềuáp (6) và áp kế chữ U (5). Khi máy hút chân không chạy, mở khoá (7) và đóng khoá (8), không khí bị hút dần khỏihệ, áp suất trong hệ giảm đi, mức thuỷ ngân ở nhánh (a) của áp kế dâng lên và ở nhánh (b) hạxuống, độ chênh lệch chiều cao của hai cột thuỷ ngân (h) chính là độ chênh lệch giữa áp suấtkhí quyển và áp suất bên trong hệ, do đó tính được áp suất của hệ: Phệ = (Pkhí quyển − h) mmHg Việc tăng áp suất của hệ (đến áp suất khí quyển) được thực hiện bằng cách mở từ từ khoá(8) để hệ thông với không khí bên ngoài. 12 8 7 Tíi m¸y hót ch©n kh«ng 4 2 3 5 h a b 6 1 Hình 2 Dụng cụ xác định áp suất hơi bão hoàThí nghiệm tiến hành như sau: Lấy benzen đến nửa bình (1). Bỏ vào bình vài viên đá bọt. Kiểm tra các chỗ nối sao chohệ được kín. Muốn vậy đóng khoá (8), mở khoá (7), cho máy chân không chạy. Đến khi nàoáp suất trong hệ hạ xuống còn khoảng 450 − 500 mmHg thì tắt máy, đóng khoá (7) lại. Nếutrong vòng 10 phút mà áp suất của hệ không thay đổi thì có thể coi hệ nghiên cứu là kín và cóthể tiến hành thí nghiệm: Cho nước chảy vào ống sinh hàn (2). Đun cách thuỷ bình (1). Khi chất lỏng sôi đều, quansát nhiệt kế thấy nhiệt độ dừng lại thì ghi lấy nhiệt độ này. Xác định chiều cao h trên áp kế.Đọc áp suất khí quyển ở áp kế thuỷ ngân đặt trong phòng thí nghiệm. Giá trị áp suất tính đượctheo biểu thức P = Pkq − h chính là áp suất hơi bão hoà của chất lỏng ở nhiệt độ sôi tương ứng(một chất lỏng sôi khi áp suất hơi của nó bằng áp suất ngoài). Mở khoá (8) cho áp suất của hệ tăng lên khoảng 50 mmHg (chiều cao h giảm 25 mmHg).Đóng khoá (8) lại. Xác định nhiệt độ sôi của chất lỏng ở áp suất mới và ghi h tương ứng. Tiếptục xác định nhiệt độ sôi của chất lỏng ở các áp suất khác nhau, mỗi đợt tăng 50 mmHg, chođến khi áp suất trong hệ bằng áp suất khí quyển. Yêu cầu 1: Ghi các kết quả thí nghiệm và tính toán theo bảng 1. Bảng 1 Hình 2 Dụng cụ xác định áp suất hơi bão hoà Chiều cao Nhiệt độ sôi Áp suất hơi cột thuỷ Áp suất đọc ở phong vũ 1 bão hoà ngân ở áp biểu Pkq (mmHg) TT lgP toC T P = pkq−h kế h T (mmHg) Yêu cầu 2: Vẽ đồ thị lgP = f(1/T) Từ đồ thị tính A, B và tính nhiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý Kiến thức hóa học Thực tập hóa lý Bài tập hóa lý Thí nghiệm hóa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 89 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Bài tập hóa lý tuyển chọn: Phần 2
212 trang 37 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 35 0 0 -
Bài tập hóa lý tuyển chọn: Phần 1
164 trang 35 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 32 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 31 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 28 0 0