Giáo trình Thuế: Phần 2 - NXB Đại học Thái Nguyên
Số trang: 192
Loại file: pdf
Dung lượng: 20.57 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Thuế" trình bày các nội dung từ chương 6 đến chương 8 bao gồm: thuế thu nhập cá nhân, các sắc thuế khác, quản lý thuế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thuế: Phần 2 - NXB Đại học Thái Nguyên Chương 6 THUÉ THU NHẬP CÁ NHÂN 6.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIẺM CÙA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 6.1.1. Khái niệm Thuế TNCN được các quốc gia sừ dụng phổ biến và coi đó là sắc thuế quan trọng đảm bảo nguồn thu cho NSNN, đồng thời thực hiện chức năng tái phân phối, đảm bảo còng bằng xã hội và hội nhập quốc tế. Thuế TNCN là sẳc thuế thuộc loại thuể trực thu đánh vào phần thu nhập nhận được của cá nhàn phát sinh trong kỳ tính thuế không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập. Xem xét mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa nhà nước và công dân thi việc cá nhân trích một phẩn thu nhập của minh nộp thuế cho nhà nước là hợp lý và các đối tượng nộp thuế phải chấp nhận. Trong thực tiễn, việc nộp thuế cho nhà nước khi có thu nhập đâ được các cá nhàn ờ hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện Sự ra đời cùa thuế TNCN không chỉ nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước, mà còn bắt nguồn từ yêu cầu đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhâp Ngoài ra thuế TNCN còn được sử dụng như một công cụ linh hoạt để điều tiết vĩ mô, kích thích tiêu dùng hoặc kích thích đẩu tư để phát triển kinh tề. 6.1.2. Đặc điểm Ngoài những đặc điểm chung của thuế thu nhập, thuế TNCN còn có các đặc điểm sau: Thứ nhất, thuế TNCN là thuế trực thu đánh vào thu nhập của người nộp thuế, người chịu thuế cũng là người nộp thuế. Người nộp thuế khó chuyển gánh nặng thuế sang cho chù thể khác được. Mục tiêu đặt ra của thuế TNCN là nhằm điều tiết thu nhập của các thể nhân, đảm bảo sự còng bằng 252 trong phân phôi thu nhập xã hội nén việc đánh thuế thường dựa trên nguyên tắc theo khả năng trả thuế của đối tượng nộp thuế. Thứ hai, thuê TNCN là săc thuế có độ nhạy cảm cao vi nó liên quan trực tiếp đến lợi ích cụ thể của người nộp thuế và liên quan hầu hết đến mọi cá nhân trong xã hội. Thứ ba, thuế TNCN có xét đến khả năng/hoàn cảnh cá nhân của người nộp thuê. Khả năng của người nộp thuế được xác định dựa trên cơ sờ thu nhập chịu thuế của người nộp thuế. Thuế TNCN luôn tính đến khả năng của người nộp thuế có nghĩa là thuế TNCN chỉ tính trên số thu nhập còn lại sau khi trừ đi khoản thu nhập chi dùng tối thiểu cần thiết cho cuộc sông của người nộp thuế. Ngoài ra, tùy vào hoàn cảnh/gia cảnh của mỗi cá nhân mà người nộp thuế còn được giảm trừ các chi phí phi xác định thu nhập tính thuế. Thứ tư, thuế TNCN thường được tính theo biểu thuế lũy tiến từng phần do xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế TNCN là điều tiết thu nhập cùa người có thu nhập cao, động viên sự đóng góp của những người có thu nhập trung bình trong xã hội. Thuế TNCN đánh theo nguyên tấc khả năng trả thuế và thuế suất của nó thường được thiết kế theo biểu lũy tiến từng phần nhằm đảm bảo tính công bằng giữa các đối tượng trả thuế. Là sẳc thuế đảm bảo công bằng theo chiều dọc, nghĩa là người có thu nhập cao sẽ phải nộp thuế nhiều, người có thu nhập thấp nộp thuế ít hoặc không phải nộp thuế Thứ năm, thuế TNCN không làm thay đổi giá cả hàng hoá, dịch vụ vì không được cấu thành trong g iá bán củ a hàng hoá, dịch v ụ nẻn k h ôn g tạo ra sự sai lệch giá cả hàng hoá, dịch vụ. 6.2. NỘI DUNG C ơ BẢN CỦA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN HIỆN HÀNH Ờ VIỆT NAM 6.2.1. Đối tượng nộp thuế Đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú. Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thồ Việt Nam, không phân biệt nơi trả thu nhập. 253 Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chiu thuê là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: Điều kiện 1: Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trờ lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và ngày đi được tính là một (01) ngày. Ngày đến và ngày đi được căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản ]ý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) cùa cá nhân khi đến và khi rời Việt Nam Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong củng một ngày thì được tinh chung là một ngày cư trú. Điều kiện 2: Có nơi ờ thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: - Có nơi ờ thường xuyên theo quy đinh của pháp luật về cư trú: - Có nhà thuê để ờ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ờ, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trờ lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau: Trường hợp cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước nào thì cá nhân đó là cá nhân cư trú tại Việt Nam. Việc chứng minh là đối tượng cư trú của nước khác được căn cứ vào Giấy ch ú n g nhận cư trú T rường hợp cá nhân th u ộc nước hoăc vù n g lãnh thổ đã ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú thì cá nhân cung cấp bản chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú. Những cá nhân còn lại là những cá nhân không cư trú. Ví du 6.1 Ong A là người nước ngoài đến Việt Nam làm việc liên tục từ ngày 01 /3/2016. Đến ngày 15/11 /2016, ông A kết thúc Hợp đồng lao động và về nước. Từ ngày 01/3/2016 đến khi về nước ông A có mặt tại Việt Nam 259 ngày. Như vậy, năm 2016 ông A được xác định là cá nhân cư trú của Việt Nam 254 Ví du 6.2 Ong B, quốc tịch Đức là chuyên gia tư vấn cho Dự án X tại Việt Nam, năm 2016 ông B thực hiện xuất nhập cảnh 4 lần, tổng số ngày có mặt tại Việt Nam là 190 ngày. Theo quy định của Luật thuế TNCN của Việt Nam thì Ong A được là cá nhân cư trú của Việt Nam. Ví du 6.3 Ống c là người nước ngoài đến Việt Nam lần đầu tiên vào ngày 25/10/2015. Ngày 05/8/2016, ông c kết thúc hợp đồng lao động về nước. Trong khoảng thời g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thuế: Phần 2 - NXB Đại học Thái Nguyên Chương 6 THUÉ THU NHẬP CÁ NHÂN 6.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIẺM CÙA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 6.1.1. Khái niệm Thuế TNCN được các quốc gia sừ dụng phổ biến và coi đó là sắc thuế quan trọng đảm bảo nguồn thu cho NSNN, đồng thời thực hiện chức năng tái phân phối, đảm bảo còng bằng xã hội và hội nhập quốc tế. Thuế TNCN là sẳc thuế thuộc loại thuể trực thu đánh vào phần thu nhập nhận được của cá nhàn phát sinh trong kỳ tính thuế không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập. Xem xét mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa nhà nước và công dân thi việc cá nhân trích một phẩn thu nhập của minh nộp thuế cho nhà nước là hợp lý và các đối tượng nộp thuế phải chấp nhận. Trong thực tiễn, việc nộp thuế cho nhà nước khi có thu nhập đâ được các cá nhàn ờ hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện Sự ra đời cùa thuế TNCN không chỉ nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước, mà còn bắt nguồn từ yêu cầu đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhâp Ngoài ra thuế TNCN còn được sử dụng như một công cụ linh hoạt để điều tiết vĩ mô, kích thích tiêu dùng hoặc kích thích đẩu tư để phát triển kinh tề. 6.1.2. Đặc điểm Ngoài những đặc điểm chung của thuế thu nhập, thuế TNCN còn có các đặc điểm sau: Thứ nhất, thuế TNCN là thuế trực thu đánh vào thu nhập của người nộp thuế, người chịu thuế cũng là người nộp thuế. Người nộp thuế khó chuyển gánh nặng thuế sang cho chù thể khác được. Mục tiêu đặt ra của thuế TNCN là nhằm điều tiết thu nhập của các thể nhân, đảm bảo sự còng bằng 252 trong phân phôi thu nhập xã hội nén việc đánh thuế thường dựa trên nguyên tắc theo khả năng trả thuế của đối tượng nộp thuế. Thứ hai, thuê TNCN là săc thuế có độ nhạy cảm cao vi nó liên quan trực tiếp đến lợi ích cụ thể của người nộp thuế và liên quan hầu hết đến mọi cá nhân trong xã hội. Thứ ba, thuế TNCN có xét đến khả năng/hoàn cảnh cá nhân của người nộp thuê. Khả năng của người nộp thuế được xác định dựa trên cơ sờ thu nhập chịu thuế của người nộp thuế. Thuế TNCN luôn tính đến khả năng của người nộp thuế có nghĩa là thuế TNCN chỉ tính trên số thu nhập còn lại sau khi trừ đi khoản thu nhập chi dùng tối thiểu cần thiết cho cuộc sông của người nộp thuế. Ngoài ra, tùy vào hoàn cảnh/gia cảnh của mỗi cá nhân mà người nộp thuế còn được giảm trừ các chi phí phi xác định thu nhập tính thuế. Thứ tư, thuế TNCN thường được tính theo biểu thuế lũy tiến từng phần do xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế TNCN là điều tiết thu nhập cùa người có thu nhập cao, động viên sự đóng góp của những người có thu nhập trung bình trong xã hội. Thuế TNCN đánh theo nguyên tấc khả năng trả thuế và thuế suất của nó thường được thiết kế theo biểu lũy tiến từng phần nhằm đảm bảo tính công bằng giữa các đối tượng trả thuế. Là sẳc thuế đảm bảo công bằng theo chiều dọc, nghĩa là người có thu nhập cao sẽ phải nộp thuế nhiều, người có thu nhập thấp nộp thuế ít hoặc không phải nộp thuế Thứ năm, thuế TNCN không làm thay đổi giá cả hàng hoá, dịch vụ vì không được cấu thành trong g iá bán củ a hàng hoá, dịch v ụ nẻn k h ôn g tạo ra sự sai lệch giá cả hàng hoá, dịch vụ. 6.2. NỘI DUNG C ơ BẢN CỦA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN HIỆN HÀNH Ờ VIỆT NAM 6.2.1. Đối tượng nộp thuế Đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú. Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thồ Việt Nam, không phân biệt nơi trả thu nhập. 253 Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chiu thuê là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: Điều kiện 1: Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trờ lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và ngày đi được tính là một (01) ngày. Ngày đến và ngày đi được căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản ]ý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) cùa cá nhân khi đến và khi rời Việt Nam Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong củng một ngày thì được tinh chung là một ngày cư trú. Điều kiện 2: Có nơi ờ thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: - Có nơi ờ thường xuyên theo quy đinh của pháp luật về cư trú: - Có nhà thuê để ờ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ờ, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trờ lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau: Trường hợp cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước nào thì cá nhân đó là cá nhân cư trú tại Việt Nam. Việc chứng minh là đối tượng cư trú của nước khác được căn cứ vào Giấy ch ú n g nhận cư trú T rường hợp cá nhân th u ộc nước hoăc vù n g lãnh thổ đã ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú thì cá nhân cung cấp bản chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú. Những cá nhân còn lại là những cá nhân không cư trú. Ví du 6.1 Ong A là người nước ngoài đến Việt Nam làm việc liên tục từ ngày 01 /3/2016. Đến ngày 15/11 /2016, ông A kết thúc Hợp đồng lao động và về nước. Từ ngày 01/3/2016 đến khi về nước ông A có mặt tại Việt Nam 259 ngày. Như vậy, năm 2016 ông A được xác định là cá nhân cư trú của Việt Nam 254 Ví du 6.2 Ong B, quốc tịch Đức là chuyên gia tư vấn cho Dự án X tại Việt Nam, năm 2016 ông B thực hiện xuất nhập cảnh 4 lần, tổng số ngày có mặt tại Việt Nam là 190 ngày. Theo quy định của Luật thuế TNCN của Việt Nam thì Ong A được là cá nhân cư trú của Việt Nam. Ví du 6.3 Ống c là người nước ngoài đến Việt Nam lần đầu tiên vào ngày 25/10/2015. Ngày 05/8/2016, ông c kết thúc hợp đồng lao động về nước. Trong khoảng thời g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thuế Thuế thu nhập cá nhân Quản lý thuế Tài sản cố định Biểu diễn thuế lũy tiến Biểu diễn thuế lũy thoáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
Mẫu Giấy xác nhận thuế thu nhập đã nộp tại Việt Nam - song ngữ (Mẫu số 04/HTQT)
5 trang 248 0 0 -
2 trang 222 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 197 0 0 -
Mẫu Đơn đề nghị cấp chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (Mẫu số: 07/CTKT-TNCN)
1 trang 160 0 0 -
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 154 0 0 -
Phụ lục bảng kê thông tin người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh (Mẫu số: 05-3/BK-QTT-TNCN)
1 trang 147 0 0 -
Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định
1 trang 144 0 0 -
Mẫu Thư xác nhận thu nhập (Mẫu số: 20/TXN-TNCN)
1 trang 124 0 0