Giáo trình thủy lực công trình - Chương 10
Số trang: 105
Loại file: ppt
Dung lượng: 19.53 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình giáo trình thủy lực công trình - chương 10, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy lực công trình - Chương 10 Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 1 – Đập trọng lực: Là đập có cấu trúc đơn giản, thường là đập có dạng đường thẳng hoặc hơi cong (chiếu trên mặt nằm ngang) và chắn dòng nước dựa vào chính bằng trọng lượng của nó. Đập có thể được xây dựng bằng bê tông, xây gạch, hoặc lát mái bằng đá hoặc đập đấ t Có thể dễ dàng tìm thấy đập bằng bê tông ở mọi nơi, nhưng với những đập có độ cao >20m thì cần phải có phần móng đập xây bằng đá để có thể chịu được tải trọng của thân đập. Những loại đập đó thường là giá thành cao, yêu cầu khối lượng bê tông lớn, và có nhiều vấn đề về môi trường như việc giữ và phát nhiệt của thân đập và vết nứt do hiện tượng co giãn của bê tông. Các đập trọng lực loại lớn thường có độ cao khoảng từ 50-150m. Đập Grand Coulee trên sông Columbia ở Washington có chiều cao 168m, chiều dày chân đập là 122m. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập trọng lực bằng bê tông và đập trọng lực lõi đất có lát mái Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập trọng lực Grand Coulee, Washington Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập trọng lực Grand Coulee, Washington Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập Shasta trên sông Sacramento ở bắc California. Cao 183m, chiều dầy chân đập 165m chiều dầy đỉnh đập 9m. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 2 – Đập cánh cung Đập cánh cung thường được làm từ bê tông gia cường (cốt thép), và thường chỉ sử dụng khoảng 20% lượng bê tông so với dạng đập trọng lực. Với cấu trúc hình cánh cung, đập có tác dụng truyền tải áp lực thủy tĩnh xuống phần nền móng. Đập cánh cung thường được xây dựng ở các thung lũng sông hẹp và dốc. Thông thường thì chiều dài đỉnh đập chỉ giới hạn dưới 10 lần chiều cao đập. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Cấu trúc đập cánh cung Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập cánh cung Monticello, California, USA cao 93m, rộng 312m, chiều rộng đỉnh đập 3,7m và chiều rộng chân đập là 30,5m. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập cánh cung Monticello, California, USA cao 93m, rộng 312m, chiều rộng đỉnh đập 3,7m và chiều rộng chân đập là 30,5m. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập cánh cung Kariba nằm trên biên giới giữa Zambia và Zimbabwe (phòng lũ và thủy điện) Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Là những loại đập lai giữa đập trọng lực và đập cánh cung, có mặt đập hướng về thượng lưu là một mặt liên tục (hoặc là nghiêng hoặc là thẳng đứng để tăng độ ổn định), còn mặt phía hạ lưu sẽ có nhiều trụ ốp đỡ nhằm tăng khả năng chống chịu của đậ p Loại đập này chỉ cần khoảng 60% lượng bê tông so với đập trọng lực nhưng chưa chắc giá thành đã rẻ hơn vì cần có thêm nhiều cốt thép trong các cột trụ ốp đỡ. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Cấu trúc một loài vài đập có trụ hỗ trợ Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Cấu trúc đập có trụ hỗ trợ và các lực tác dụng Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Ekbatan, Iran Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Wilson, Alabama, Mỹ Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Manic, Quebec, Canada Chương 10: Các công trình thủy lực10.2 Cửa cống và các cửa điều khiểnCửa cống dùng để khống chếdòng chảy trong sông và cáckênh nhân tạo. Đôi khi (trongtiếng Anh) còn được gọi làunderflow-gate vì thực tế thìdòng chảy luôn chảy phía dướicánh cửa cống Chương 10: Các công trình thủy lực10.2 Cửa cống và các cửa điều khiểnCửa cống phía trên đỉnh đập John Kerr, Virginia, Mỹ Chương 10: Các công trình thủy lực10.2 Cửa cống và các cửa điều khiển Dòng chảy qua cửa cống và dòng chảy qua lỗ có nhiều nét tương tự nhau, nhưng cũng có những khác biệt quan trọng: Với lỗ nhỏ thì sự co hẹp của dòng chảy diễn ra ở mọi hướng trong khi đó ở dòng chảy dưới cửa cống thì không có sự co hẹp theo chiều ngang, và dòng chảy gần sát đáy qua điểm mở cống không có sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, dòng chảy ở phía đỉnh của phần cống mở sẽ có sự co hẹp rất lớn, và ảnh hưởng của nó lớn hơn bình thường rất nhiều, và vì thế nếu tinh tổng chung thì dòng chảy qua cống và qua vòi có thể xem là tương tự Chương 10: Các công trình thủy lực10.2 Cửa cống và các cửa điều khiển Cống tiêu nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy lực công trình - Chương 10 Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 1 – Đập trọng lực: Là đập có cấu trúc đơn giản, thường là đập có dạng đường thẳng hoặc hơi cong (chiếu trên mặt nằm ngang) và chắn dòng nước dựa vào chính bằng trọng lượng của nó. Đập có thể được xây dựng bằng bê tông, xây gạch, hoặc lát mái bằng đá hoặc đập đấ t Có thể dễ dàng tìm thấy đập bằng bê tông ở mọi nơi, nhưng với những đập có độ cao >20m thì cần phải có phần móng đập xây bằng đá để có thể chịu được tải trọng của thân đập. Những loại đập đó thường là giá thành cao, yêu cầu khối lượng bê tông lớn, và có nhiều vấn đề về môi trường như việc giữ và phát nhiệt của thân đập và vết nứt do hiện tượng co giãn của bê tông. Các đập trọng lực loại lớn thường có độ cao khoảng từ 50-150m. Đập Grand Coulee trên sông Columbia ở Washington có chiều cao 168m, chiều dày chân đập là 122m. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập trọng lực bằng bê tông và đập trọng lực lõi đất có lát mái Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập trọng lực Grand Coulee, Washington Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập trọng lực Grand Coulee, Washington Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập Shasta trên sông Sacramento ở bắc California. Cao 183m, chiều dầy chân đập 165m chiều dầy đỉnh đập 9m. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 2 – Đập cánh cung Đập cánh cung thường được làm từ bê tông gia cường (cốt thép), và thường chỉ sử dụng khoảng 20% lượng bê tông so với dạng đập trọng lực. Với cấu trúc hình cánh cung, đập có tác dụng truyền tải áp lực thủy tĩnh xuống phần nền móng. Đập cánh cung thường được xây dựng ở các thung lũng sông hẹp và dốc. Thông thường thì chiều dài đỉnh đập chỉ giới hạn dưới 10 lần chiều cao đập. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Cấu trúc đập cánh cung Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập cánh cung Monticello, California, USA cao 93m, rộng 312m, chiều rộng đỉnh đập 3,7m và chiều rộng chân đập là 30,5m. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập cánh cung Monticello, California, USA cao 93m, rộng 312m, chiều rộng đỉnh đập 3,7m và chiều rộng chân đập là 30,5m. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập Đập cánh cung Kariba nằm trên biên giới giữa Zambia và Zimbabwe (phòng lũ và thủy điện) Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Là những loại đập lai giữa đập trọng lực và đập cánh cung, có mặt đập hướng về thượng lưu là một mặt liên tục (hoặc là nghiêng hoặc là thẳng đứng để tăng độ ổn định), còn mặt phía hạ lưu sẽ có nhiều trụ ốp đỡ nhằm tăng khả năng chống chịu của đậ p Loại đập này chỉ cần khoảng 60% lượng bê tông so với đập trọng lực nhưng chưa chắc giá thành đã rẻ hơn vì cần có thêm nhiều cốt thép trong các cột trụ ốp đỡ. Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Cấu trúc một loài vài đập có trụ hỗ trợ Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Cấu trúc đập có trụ hỗ trợ và các lực tác dụng Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Ekbatan, Iran Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Wilson, Alabama, Mỹ Chương 10: Các công trình thủy lực10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Manic, Quebec, Canada Chương 10: Các công trình thủy lực10.2 Cửa cống và các cửa điều khiểnCửa cống dùng để khống chếdòng chảy trong sông và cáckênh nhân tạo. Đôi khi (trongtiếng Anh) còn được gọi làunderflow-gate vì thực tế thìdòng chảy luôn chảy phía dướicánh cửa cống Chương 10: Các công trình thủy lực10.2 Cửa cống và các cửa điều khiểnCửa cống phía trên đỉnh đập John Kerr, Virginia, Mỹ Chương 10: Các công trình thủy lực10.2 Cửa cống và các cửa điều khiển Dòng chảy qua cửa cống và dòng chảy qua lỗ có nhiều nét tương tự nhau, nhưng cũng có những khác biệt quan trọng: Với lỗ nhỏ thì sự co hẹp của dòng chảy diễn ra ở mọi hướng trong khi đó ở dòng chảy dưới cửa cống thì không có sự co hẹp theo chiều ngang, và dòng chảy gần sát đáy qua điểm mở cống không có sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, dòng chảy ở phía đỉnh của phần cống mở sẽ có sự co hẹp rất lớn, và ảnh hưởng của nó lớn hơn bình thường rất nhiều, và vì thế nếu tinh tổng chung thì dòng chảy qua cống và qua vòi có thể xem là tương tự Chương 10: Các công trình thủy lực10.2 Cửa cống và các cửa điều khiển Cống tiêu nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xây dựng dự án xây dựng dự toán xây dựng công trình tài liệu học đại học thủy lực công trình kỹ thuật thủy khí cơ học chất lỏng hệ đo lường quốc tế thủy lực đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 307 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 260 0 0 -
12 trang 245 0 0
-
122 trang 195 0 0
-
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 195 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 195 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 186 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 180 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 172 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 170 0 0