Giáo trình Tiếng Việt (Dùng cho hệ đào tạo từ xa - ngành Giáo dục mầm non): Phần 1
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 851.13 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Tiếng Việt (Dùng cho hệ đào tạo từ xa - ngành Giáo dục mầm non) trình bày đại cương về tiếng Việt, ngữ âm tiếng Việt, từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếng Việt (Dùng cho hệ đào tạo từ xa - ngành Giáo dục mầm non): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------0 O 0 ------------ Trần Thị Hoàng Yến TIẾNG VIỆT(Dùng cho hệ đào tạo từ xa - ngành Giáo dục mầm non) Vinh - 2011 = 1 = LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu dạy và học cho thầy và trò ngành Giáo dục mầmnon, chúng tôi đã biên soạn giáo trình Tiếng Việt này. Khi biên soạn giáo trình chúng tôi đã tham khảo một số nội dung từ cácgiáo trình liên quan của các tác giả: Lê A, Đoàn Thiện Thuật …. đồng thờichúng tôi luôn cố gắng cập nhật những tri thức tiếng Việt hiện đại. Trong quátrình biên soạn, giáo trình chắc có ít nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong sự gópý của đồng nghiệp để cuốn sách hoàn thiện hơn. Tác giả = 2 = PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾNG VIỆTI. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT1. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt (dân tộc Kinh) đồng thời cũng làtiếng phổ thông của tất cả các dân tộc anh em sống trên đất nước Việt Nam. Chúng ta hiểu để xã hội loài người tồn tại và phát triển con người - chủthể xã hội cần phải lao động. Muốn có của cải vật chất, con người cần lao độngsản xuất để tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống con người. Muốn đời sống tinhthần phong phú và sâu sắc thì phải tổ chức hoạt động xã hội. Từ đó, để thấu hiểuđời sống tâm linh, tình cảm của từng cá nhân cộng đồng con người cần hoạtđộng giao tiếp để trao đổi tâm tư tình cảm. Do đó, phương tiện giao tiếp quantrọng nhất, đắc dụng nhất của con người là ngôn ngữ. Người Việt Nam đã sử dụng tiếng Việt làm công cụ để thực hiện các hoạtđộng nhận thức, tư duy và biểu lộ kết quả tư duy và trao đổi ý kiến truyền đạtkết quả nhận thức tư duy giữa người này với người khác. Điều nữa, dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc, tồn tại 54 thứ tiếng. Vậy đểgiao tiếp với người Việt, giữa các dân tộc với nhau, người Việt Nam dùng tiếngViệt để giao tiếp mang tính chất phổ thông. Do đó tiếng Việt có địa vị cao, ưuthế cao và nhiều tính ưu việt. - Trải qua hàng nghìn năm phát triển cùng với sự phát triển của dân tộc,tiếng Việt ngày càng lớn mạnh. Trong lịch sử dân tộc đã từng có thời kỳ bị cácthế lực xâm lược ngoại bang và tầng lớp thống trị trong nước dùng tiếng nói vàchữ viết nước ngoài (tiếng Hán và tiếng Pháp) làm ngôn ngữ chính thống trongcác lĩnh vực chính trị, ngoại giao, văn hoá giáo dục ... Tiếng Việt bị coi rẻ, bịchèn ép. Tuy nhiên tiếng Việt cũng như dân tộc Việt, không bị đồng hoá, khôngbị mai một mà vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ. Với sự ra đời và phát triển củachữ Nôm và chữ Quốc ngữ, tiếng Việt ngày càng khẳng định địa vị của nó,trường tồn và phát triển cho đến ngày nay.2. Tiếng Việt đã và đang đảm nhiệm các chức năng xã hội trọng đại - Tiếng Việt, trước hết, là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất trong xãhội Việt Nam hiện nay. Chức năng đó được biểu lộ trong lĩnh vực giao tiếp hàngngày, trong các lĩnh vực hoạt động giao tiếp về chính trị, kinh tế, khoa học. - Riêng trong lĩnh vực giáo dục, từ năm 1945, tiếng Việt được dùng làmngôn ngữ chính thức trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu từ bậc mầm non = 3 =đến đại học, sau đại học. Đặc biệt, ngày nay có nhiều người nước ngoài học tậpvà nghiên cứu về Việt Nam. Họ học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt để giaotiếp và nghiên cứu. - Tiếng Việt từ lâu là chất liệu của sáng tạo nghệ thuật - nghệ thuật ngôntừ. Là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và là chất liệu sáng tạo nghệ thuậtcủa người Việt, tiếng Việt luôn luôn là công cụ nhận thức tư duy của người Việtvà nó gắn bó chặt với hoạt động nhận thức, tư duy của người Việt.II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT1. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt Có nhiều quan niệm về nguồn gốc của tiếng Việt. Tiêu biểu của các tácgiả: - Tabe (Taberd -1838) trong Từ điển Việt Nam tự vị: Tiếng Việt cónguồn gốc từ tiếng Hán. - H.Matxpêrô (Pháp - 1912) trong Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt -các phụ âm đầu: Tiếng Việt có nguồn gốc từ các ngôn ngữ họ Tày - Thái. - Êđricua (1954) trong Vị trí của Tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam Á:Tiếng việt có nguồn gốc từ họ Đông Nam á (chi Môn - Khơmer). - Phạm Đức Dương, Hà Văn Tấn (1978) trong Về ngôn ngữ tiếng ViệtMường: Tiếng Việt sinh ra do sự hỗn hợp của 2 họ ngôn ngữ Tày - Thái (quathời kỳ tiền Việt Mường và Việt Mường chung). Thống nhất sơ đồ nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt: Ngữ hệ: Đông Nam á Họ Hán, Tày Nam á Nam ĐảoChi Hán Tạng -Miến Mèo- Dao Tày Thái Môn-khơme Malay Mêlađini Tiền Việt - Mường Nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếng Việt (Dùng cho hệ đào tạo từ xa - ngành Giáo dục mầm non): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------0 O 0 ------------ Trần Thị Hoàng Yến TIẾNG VIỆT(Dùng cho hệ đào tạo từ xa - ngành Giáo dục mầm non) Vinh - 2011 = 1 = LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu dạy và học cho thầy và trò ngành Giáo dục mầmnon, chúng tôi đã biên soạn giáo trình Tiếng Việt này. Khi biên soạn giáo trình chúng tôi đã tham khảo một số nội dung từ cácgiáo trình liên quan của các tác giả: Lê A, Đoàn Thiện Thuật …. đồng thờichúng tôi luôn cố gắng cập nhật những tri thức tiếng Việt hiện đại. Trong quátrình biên soạn, giáo trình chắc có ít nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong sự gópý của đồng nghiệp để cuốn sách hoàn thiện hơn. Tác giả = 2 = PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾNG VIỆTI. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT1. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt (dân tộc Kinh) đồng thời cũng làtiếng phổ thông của tất cả các dân tộc anh em sống trên đất nước Việt Nam. Chúng ta hiểu để xã hội loài người tồn tại và phát triển con người - chủthể xã hội cần phải lao động. Muốn có của cải vật chất, con người cần lao độngsản xuất để tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống con người. Muốn đời sống tinhthần phong phú và sâu sắc thì phải tổ chức hoạt động xã hội. Từ đó, để thấu hiểuđời sống tâm linh, tình cảm của từng cá nhân cộng đồng con người cần hoạtđộng giao tiếp để trao đổi tâm tư tình cảm. Do đó, phương tiện giao tiếp quantrọng nhất, đắc dụng nhất của con người là ngôn ngữ. Người Việt Nam đã sử dụng tiếng Việt làm công cụ để thực hiện các hoạtđộng nhận thức, tư duy và biểu lộ kết quả tư duy và trao đổi ý kiến truyền đạtkết quả nhận thức tư duy giữa người này với người khác. Điều nữa, dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc, tồn tại 54 thứ tiếng. Vậy đểgiao tiếp với người Việt, giữa các dân tộc với nhau, người Việt Nam dùng tiếngViệt để giao tiếp mang tính chất phổ thông. Do đó tiếng Việt có địa vị cao, ưuthế cao và nhiều tính ưu việt. - Trải qua hàng nghìn năm phát triển cùng với sự phát triển của dân tộc,tiếng Việt ngày càng lớn mạnh. Trong lịch sử dân tộc đã từng có thời kỳ bị cácthế lực xâm lược ngoại bang và tầng lớp thống trị trong nước dùng tiếng nói vàchữ viết nước ngoài (tiếng Hán và tiếng Pháp) làm ngôn ngữ chính thống trongcác lĩnh vực chính trị, ngoại giao, văn hoá giáo dục ... Tiếng Việt bị coi rẻ, bịchèn ép. Tuy nhiên tiếng Việt cũng như dân tộc Việt, không bị đồng hoá, khôngbị mai một mà vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ. Với sự ra đời và phát triển củachữ Nôm và chữ Quốc ngữ, tiếng Việt ngày càng khẳng định địa vị của nó,trường tồn và phát triển cho đến ngày nay.2. Tiếng Việt đã và đang đảm nhiệm các chức năng xã hội trọng đại - Tiếng Việt, trước hết, là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất trong xãhội Việt Nam hiện nay. Chức năng đó được biểu lộ trong lĩnh vực giao tiếp hàngngày, trong các lĩnh vực hoạt động giao tiếp về chính trị, kinh tế, khoa học. - Riêng trong lĩnh vực giáo dục, từ năm 1945, tiếng Việt được dùng làmngôn ngữ chính thức trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu từ bậc mầm non = 3 =đến đại học, sau đại học. Đặc biệt, ngày nay có nhiều người nước ngoài học tậpvà nghiên cứu về Việt Nam. Họ học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt để giaotiếp và nghiên cứu. - Tiếng Việt từ lâu là chất liệu của sáng tạo nghệ thuật - nghệ thuật ngôntừ. Là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và là chất liệu sáng tạo nghệ thuậtcủa người Việt, tiếng Việt luôn luôn là công cụ nhận thức tư duy của người Việtvà nó gắn bó chặt với hoạt động nhận thức, tư duy của người Việt.II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT1. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt Có nhiều quan niệm về nguồn gốc của tiếng Việt. Tiêu biểu của các tácgiả: - Tabe (Taberd -1838) trong Từ điển Việt Nam tự vị: Tiếng Việt cónguồn gốc từ tiếng Hán. - H.Matxpêrô (Pháp - 1912) trong Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt -các phụ âm đầu: Tiếng Việt có nguồn gốc từ các ngôn ngữ họ Tày - Thái. - Êđricua (1954) trong Vị trí của Tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam Á:Tiếng việt có nguồn gốc từ họ Đông Nam á (chi Môn - Khơmer). - Phạm Đức Dương, Hà Văn Tấn (1978) trong Về ngôn ngữ tiếng ViệtMường: Tiếng Việt sinh ra do sự hỗn hợp của 2 họ ngôn ngữ Tày - Thái (quathời kỳ tiền Việt Mường và Việt Mường chung). Thống nhất sơ đồ nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt: Ngữ hệ: Đông Nam á Họ Hán, Tày Nam á Nam ĐảoChi Hán Tạng -Miến Mèo- Dao Tày Thái Môn-khơme Malay Mêlađini Tiền Việt - Mường Nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Tiếng Việt Giáo dục mầm non Đại cương về tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt Từ vựng tiếng Việt Ngữ nghĩa tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 905 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 434 6 0
-
3 trang 397 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 267 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 223 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
2 trang 187 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 147 0 0