Giáo trình Tin học cơ bản - Lưu Xuân Quý
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.96 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Tin học cơ bản do Lưu Xuân Quý biên soạn với các nội dung chính như sau: các vấn đề cơ bản về CNTT, sử dụng máy tính và quản lý tệp với windows, mạng máy tính và internet, soạn thảo văn bản với ms word,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tin học cơ bản - Lưu Xuân QuýLưu Xuân QuýGiáo trình Tin học cơ bảnCHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT1. Các khái niệm cơ bản.1.1. Khái niệm về thông tin.Trong đời sống hàng ngày, chúng ta tiếp nhận và sử dụng nhiều thông tin. Thông tin đem lạicho chúng ta sự hiểu biết, giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên và xã hội.Cũng nhờ thông tin ta có được những hành động hợp lý nhằm đạt được những mục đích trong cuộcsống.Chúng ta đều thấy được sự cần thiết của thông tin và cảm nhận được thông tin là gì. Nhưng đểđưa ra một định nghĩa chính xác về thông tin thì hầu hết chúng ta đều lúng túng bởi thông tin làmột khái niệm khá trừu tượng và nó được thể hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau. Tuy nhiên,người ta có thể tạm đưa ra khái niệm sau đây:Thông tin thường được hiểu là nội dung chứa trong thông báo nhằm tác động vào nhận thứccủa một số đối tượng nào đó.Thông báo được thể hiện bằng nhiều hình thức: văn bản, lời nói, hình ảnh, cử chỉ...; vàcác thông báo khác nhau có thể mang cùng một nội dung. Trong lĩnh vực tin học, thông tin cóthể được phát sinh, được lưu trữ, được biến đổi trong những vật mang tin; thông tin được biến đổibởi các dữ liệu và các dữ liệu này có thể được truyền đi, được sao chép, được xử lý hoặc bị phá hủy.Con người hiểu được thông tin qua lời nói, chữ viết… và diễn tả thông tin thành ngôn ngữđể truyền đạt cho nhau.Thông tin được chuyển tải qua các môi trường vật lý khác nhau như ánh sáng, sóng âm,sóng điện từ…Phân loại thông tin.Dựa trên đặc điểm liên tục hay gián đoạn về thời gian của các tín hiệu thể hiện thông tin,người ta chia thông tin làm hai loại:➢ Thông tin liên tục: Các tín hiệu thể hiện loại thông tin này thường là các loại đại lượng đượctiếp nhận liên tục.Ví dụ: Thông tin về mức thuỷ triều lên xuống của nước biển, thông tin về các tia bức xạ từánh sáng mặt trời.➢Thông tin rời rạc: Các tín hiệu thể hiện loại thông tin này thường là các đại lượng được tiếpnhận có giới hạn.Ví dụ: Thông tin về các tai nạn giao thông tại TP Hà Nội.Đơn vị đo thông tin:Trong tin học, đơn vị đo thông tin nhỏ nhất là Bit (viết tắt của Binary digit - số nhị phân) được biểu diễn với 2 giá trị 0 và 1, viết tắt là b.Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị lớn hơn là byte. Byte là một nhóm 8 bit trong bảngmã ASCIINgoài ra người ta còn dùng các bội số của byte như sau:1Lưu Xuân QuýGiáo trình Tin học cơ bảnTên gọiKý hiệuGiá trịByteB8bitWordwKiloByteKB1024bMegaByteMB1024KbGigaByteGB1024MbTeraByteTB1024Gb8,16, 32 hoặc 64 bit1.2. Khái niệm về dữ liệu.Dữ liệu (Data) là hình thức thể hiện của thông tin trong mục đích thu thập, lưu trữ và xử lý.Dữ liệu là đối tượng xử lý của máy tính.Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định còn dữ liệu là các dữ kiện không có ý nghĩa rõràng nếu nó không được tổ chức và xử lý.1.3. Khái niệm xử lý thông tin.Quá trình xử lý thông tin chính là sự biến đổi những dữ liệu đầu vào ở dạng rời rạc thànhthông tin đầu ra ở dạng chuyên biệt phục vụ cho những mục đích nhất định. Hay nói một cáchkhác xử lý thông tin là tìm ra những dạng thể hiện mới của thông tin phù hợp với mục đích sửdụng.Việc xử lý thông tin bằng máy tính là xử lý dạng của thông tin, thể hiện dưới dạng tín hiệuđiện mô phỏng việc xử lý ký hiệu để đạt tới việc thể hiện ngữ nghĩa.Sơ đồ xử lý thông tin.Mọi quá trình xử lý thông tin cho dù thực hiện bằng máy tính hay bằng con người đều phải tuânthủ theo chu trình sau:Dữ liệu (data) được nhập ở đầu vào (input). Sau đó, máy tính hay con người sẽ thực hiệnnhững quá trình xử lý để xuất thông tin ở đầu ra (output). Quá trình nhập dữ liệu, xử lý và xuấtthông tin đều có thể được lưu trữ để phục vụ cho các quá trình tiếp theo khác.Quá trình xử lý thông tin2Lưu Xuân QuýGiáo trình Tin học cơ bản1.4. Khái niệm về tin học .Tin học là một ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp xử lý và truyềnnhận thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu bằng các máytính điện tử và cũng là khoa học về nguyên lý hoạt động và phương pháp điều khiển các máy tínhđiện tử.Lĩnh vực nghiên cứu của tin học.Xuất phát từ khái niệm trên ta thấy tin học bao gồm hai khía cạnh nghiên cứu:➢ Khía cạnh khoa học: nghiên cứu về các phương pháp xử lý thông tin tự động.➢ Khía cạnh kỹ thuật: nhằm vào 2 kỹ thuật phát triển song song đó là:• Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering): nghiên cứu chế tạo các thiết bị, linh kiệnđiện tử, công nghệ vật liệu mới... hỗ trợ cho máy tính và mạng máy tính đẩy mạnh khả năngxử lý toán học và truyền thông thông tin.• Kỹ thuật phần mềm (software engineering): nghiên cứu phát triển các hệ điều hành, ngônngữ lập trình cho các bài toán khoa học kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự động, tổ chức dữliệu và quản lý hệ thống thông tin.Ứng dụng của tin họcTin học hiện nay đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành nghề khác nhau củaxã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật,...như:- Tự động hóa công tác văn phòng- Quản trị kinh doanh.- Thống kê.- An ninh, quốc phòng.- Công nghệ thiết kế, Giáo dục.- Y học, Công nghệ in.- Nông nghiệp, Nghệ thuật, giải trí, v.v....1.5. Khái niệm về truyền thông.Truyền thông là một quá trình giao tiếp để chia xẻ những hiểu biết, kinh nghiệm, tình cảm.Một quá trình truyền thông đầy đủ bao gồm các yếu tố: Người gửi, người nhận, thôngđiệp, kênh truyền thông và sự phản hồi.Trong truyền thông có sự trao đổi thông tin hai chiều, có sự chuyển đổi vai trò: người gửicũng là người nhận. Sự phản hồi trong truyền thông giúp thông tin trao đổi được chính xác hơn.Về mặt hình thức có 2 kiểu truyền thông:- Truyền thông trực tiếp: Được thực hiện giữa người với người, mặt đối mặt.- Truyền thông gián tiếp: Được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông nhưsách, báo, radio, TV..1.6. Khái niệm về Công nghệ thông tin.Công nghệ thông tin là tập hợp các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tin học cơ bản - Lưu Xuân QuýLưu Xuân QuýGiáo trình Tin học cơ bảnCHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT1. Các khái niệm cơ bản.1.1. Khái niệm về thông tin.Trong đời sống hàng ngày, chúng ta tiếp nhận và sử dụng nhiều thông tin. Thông tin đem lạicho chúng ta sự hiểu biết, giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên và xã hội.Cũng nhờ thông tin ta có được những hành động hợp lý nhằm đạt được những mục đích trong cuộcsống.Chúng ta đều thấy được sự cần thiết của thông tin và cảm nhận được thông tin là gì. Nhưng đểđưa ra một định nghĩa chính xác về thông tin thì hầu hết chúng ta đều lúng túng bởi thông tin làmột khái niệm khá trừu tượng và nó được thể hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau. Tuy nhiên,người ta có thể tạm đưa ra khái niệm sau đây:Thông tin thường được hiểu là nội dung chứa trong thông báo nhằm tác động vào nhận thứccủa một số đối tượng nào đó.Thông báo được thể hiện bằng nhiều hình thức: văn bản, lời nói, hình ảnh, cử chỉ...; vàcác thông báo khác nhau có thể mang cùng một nội dung. Trong lĩnh vực tin học, thông tin cóthể được phát sinh, được lưu trữ, được biến đổi trong những vật mang tin; thông tin được biến đổibởi các dữ liệu và các dữ liệu này có thể được truyền đi, được sao chép, được xử lý hoặc bị phá hủy.Con người hiểu được thông tin qua lời nói, chữ viết… và diễn tả thông tin thành ngôn ngữđể truyền đạt cho nhau.Thông tin được chuyển tải qua các môi trường vật lý khác nhau như ánh sáng, sóng âm,sóng điện từ…Phân loại thông tin.Dựa trên đặc điểm liên tục hay gián đoạn về thời gian của các tín hiệu thể hiện thông tin,người ta chia thông tin làm hai loại:➢ Thông tin liên tục: Các tín hiệu thể hiện loại thông tin này thường là các loại đại lượng đượctiếp nhận liên tục.Ví dụ: Thông tin về mức thuỷ triều lên xuống của nước biển, thông tin về các tia bức xạ từánh sáng mặt trời.➢Thông tin rời rạc: Các tín hiệu thể hiện loại thông tin này thường là các đại lượng được tiếpnhận có giới hạn.Ví dụ: Thông tin về các tai nạn giao thông tại TP Hà Nội.Đơn vị đo thông tin:Trong tin học, đơn vị đo thông tin nhỏ nhất là Bit (viết tắt của Binary digit - số nhị phân) được biểu diễn với 2 giá trị 0 và 1, viết tắt là b.Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị lớn hơn là byte. Byte là một nhóm 8 bit trong bảngmã ASCIINgoài ra người ta còn dùng các bội số của byte như sau:1Lưu Xuân QuýGiáo trình Tin học cơ bảnTên gọiKý hiệuGiá trịByteB8bitWordwKiloByteKB1024bMegaByteMB1024KbGigaByteGB1024MbTeraByteTB1024Gb8,16, 32 hoặc 64 bit1.2. Khái niệm về dữ liệu.Dữ liệu (Data) là hình thức thể hiện của thông tin trong mục đích thu thập, lưu trữ và xử lý.Dữ liệu là đối tượng xử lý của máy tính.Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định còn dữ liệu là các dữ kiện không có ý nghĩa rõràng nếu nó không được tổ chức và xử lý.1.3. Khái niệm xử lý thông tin.Quá trình xử lý thông tin chính là sự biến đổi những dữ liệu đầu vào ở dạng rời rạc thànhthông tin đầu ra ở dạng chuyên biệt phục vụ cho những mục đích nhất định. Hay nói một cáchkhác xử lý thông tin là tìm ra những dạng thể hiện mới của thông tin phù hợp với mục đích sửdụng.Việc xử lý thông tin bằng máy tính là xử lý dạng của thông tin, thể hiện dưới dạng tín hiệuđiện mô phỏng việc xử lý ký hiệu để đạt tới việc thể hiện ngữ nghĩa.Sơ đồ xử lý thông tin.Mọi quá trình xử lý thông tin cho dù thực hiện bằng máy tính hay bằng con người đều phải tuânthủ theo chu trình sau:Dữ liệu (data) được nhập ở đầu vào (input). Sau đó, máy tính hay con người sẽ thực hiệnnhững quá trình xử lý để xuất thông tin ở đầu ra (output). Quá trình nhập dữ liệu, xử lý và xuấtthông tin đều có thể được lưu trữ để phục vụ cho các quá trình tiếp theo khác.Quá trình xử lý thông tin2Lưu Xuân QuýGiáo trình Tin học cơ bản1.4. Khái niệm về tin học .Tin học là một ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp xử lý và truyềnnhận thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu bằng các máytính điện tử và cũng là khoa học về nguyên lý hoạt động và phương pháp điều khiển các máy tínhđiện tử.Lĩnh vực nghiên cứu của tin học.Xuất phát từ khái niệm trên ta thấy tin học bao gồm hai khía cạnh nghiên cứu:➢ Khía cạnh khoa học: nghiên cứu về các phương pháp xử lý thông tin tự động.➢ Khía cạnh kỹ thuật: nhằm vào 2 kỹ thuật phát triển song song đó là:• Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering): nghiên cứu chế tạo các thiết bị, linh kiệnđiện tử, công nghệ vật liệu mới... hỗ trợ cho máy tính và mạng máy tính đẩy mạnh khả năngxử lý toán học và truyền thông thông tin.• Kỹ thuật phần mềm (software engineering): nghiên cứu phát triển các hệ điều hành, ngônngữ lập trình cho các bài toán khoa học kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự động, tổ chức dữliệu và quản lý hệ thống thông tin.Ứng dụng của tin họcTin học hiện nay đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành nghề khác nhau củaxã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật,...như:- Tự động hóa công tác văn phòng- Quản trị kinh doanh.- Thống kê.- An ninh, quốc phòng.- Công nghệ thiết kế, Giáo dục.- Y học, Công nghệ in.- Nông nghiệp, Nghệ thuật, giải trí, v.v....1.5. Khái niệm về truyền thông.Truyền thông là một quá trình giao tiếp để chia xẻ những hiểu biết, kinh nghiệm, tình cảm.Một quá trình truyền thông đầy đủ bao gồm các yếu tố: Người gửi, người nhận, thôngđiệp, kênh truyền thông và sự phản hồi.Trong truyền thông có sự trao đổi thông tin hai chiều, có sự chuyển đổi vai trò: người gửicũng là người nhận. Sự phản hồi trong truyền thông giúp thông tin trao đổi được chính xác hơn.Về mặt hình thức có 2 kiểu truyền thông:- Truyền thông trực tiếp: Được thực hiện giữa người với người, mặt đối mặt.- Truyền thông gián tiếp: Được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông nhưsách, báo, radio, TV..1.6. Khái niệm về Công nghệ thông tin.Công nghệ thông tin là tập hợp các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Tin học cơ bản Tin học cơ bản Giáo trình Tin học Mạng máy tính Soạn thảo văn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tin học (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
268 trang 320 4 0 -
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 309 0 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 288 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 272 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 247 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 236 1 0 -
47 trang 235 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 228 0 0