Giáo trình Tổ chức quản lý y tế - Trường Tây Sài Gòn
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Tổ chức quản lý y tế được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được đường lối của Đảng về các công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong giai đoạn hiện nay, các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, hệ thống tổ chức ngành y tế từ trung ương đến tận cơ sở, giám sát và đánh giá hoạt động y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tổ chức quản lý y tế - Trường Tây Sài Gòn TRƯỜNG TÂY SÀI GÒN GIÁO TRÌNH MÔNTỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ Lưu hành nội bộTrường Tây Sài Gòn GIỚI THIỆU MÔN HỌC TỔ CHỨC- QUẢN LÝ Y TẾ1. Tên môn học: Tổ chức quản lý Y tế2. Số tiết: 30 tiết3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ ....4. Thời gian: 10 tiết / Tuần Tổng số: 03 Tuần5. Mục tiêu môn học:a) Nêu được đại cương về quản lý và quản lý y tếb) Trình bày được đường lối của Đảng về các công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân trong giai đoạn hiện nay, các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, hệ thống tổchức ngành y tế từ trung ương đến tận cơ sở, giám sát và dánh giá hoạt động y tế.c) Ứng dụng được các kiến thức đã học để lập kế hoạch hoạt động cũng như kiểm trađánh giá hoạt động y tế đạt hiệu quả, thực hiện tốt y đức của người cán bộ y tế trong sựnghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân.6. Chương trình chi tiết môn học: Bài 1: Đại cương về quản lý và quản lý y tế 1.1. Một số khái niệm về quản lý và quản lý y tế. 1. 2. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý. 1. 3. Chu trình quản lý và các phong cách quản lý.Bài 2: Đường lối của Đảng về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong giaiđoạn hiện nay. 2.1. Các quan điểm cơ bản trong lịch sử phát triển y tế của Đảng ta. 2. 2. Các quan điểm chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. 2. 3. Các mục tiêu chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020 2.4. Các giải pháp chính để thực hiện chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân.Bài 3: Hệ thống tổ chức ngành y tế ở Việt Nam 3. 1. Những nguyên tắc cơ bản trong hệ thống tổ chức ngành y tế của Việt NamGiáo Trình Tổ Chức Và Quản Lý Y Tế Trang 1Trường Tây Sài Gòn 3. 2. Các mô hình hệ thống tổ chức y tế Việt Nam 3. 3. Tổ chức y tế theo các tuyến.Bài 4: Chương trình mục tiêu y tế quốc gia 4. 1. Mục tiêu chung của chương trình y tế quốc gia . 4. 2. Các dực án thành phần và chỉ tiêu thực hiện.Bài 5: Chăm sóc sức khỏe ban đầu 5. 1. Khái niệm về sức khỏe, chăm sóc sức khỏe ban đầu. 5. 2. Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam. 5. 3. Các nguyên lý cơ bản của chăm sóc sức khỏe ban đầu và các giảipháp thực hiện .Bài 6: Tổ chức và quản lý y tế cơ sở 6. 1. Khái niệm về y tế cơ sở. 6. 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cổ chức cơ cấu tổ chức và họat động của trungtâm y tế huyện. 6. 3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động trạm y tế cơ sở.Bài 7: Giám sát các hoạt động y tế 7. 1. Khái niệm về giám sát. 7. 2. Các nguyên tắc cơ bản, phương pháp và hình thức giám sát. 7. 3. Các bước của hoạt động giám sát.Bài 8: Đánh giá các hoạt động y tế 8. 1. Các khái niệm, mục đích và phân loại đánh giá các hoạt động y tế. 8. 2. Những phương pháp thu thập thông tin cho đánh giá các hoạt động y tế 8. 3. Định nghĩa chỉ số và các loại chỉ số dùng đánh giá. 8. 4. Những bước cơ bản của đánh giá.Bài 9: Đạo đức của người cán bộ y tế 8.1. Khái niệm về y đức, tầm quan trọng của y đức. 8.2. 12 điều y đức.Giáo Trình Tổ Chức Và Quản Lý Y Tế Trang 2Trường Tây Sài Gòn 8.3. Các mối quan hệ trong y đức.Bài 10: Nhiệm vụ chức năng bệnh viện và nhiệm vụ của y sỹ y học cổ truyền 10.1. Nhiệm vụ chức năng của bệnh viện nói chung. 10.2. Nhiệm vụ chức năng bệnh viện đa khoa hạng 1, 2 và 3. 10.3. Nhiệm vụ chức năng của bệnh viện chuyên khoa hạng 1, 2 và 3. 10.4. Nhiệm vụ chức năng của bệnh viện viện y học cổ truyền trung ương và nhiệmvụ y sỹ y học cổ truyển. 7. Phương pháp dạy và học:- Lý thuyết: thuyết trình, giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực- Thảo luận nhóm, đóng vai, bài tập tình huống, thực hành giám sát, đánh giá.8. Đánh giá kết thúc học phần:- Kiểm tra thường xuyên: 1 điểm HS 1- Kiểm tra định kỳ: 1 điểm HS 2- Thi kết thúc môn học: thi trắc nghiệmGiáo Trình Tổ Chức Và Quản Lý Y Tế Trang 3Trường Tây Sài Gòn CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỆNH VIỆN VÀ CỦA Y SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀNMục tiêu1.Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện đa khoa hạng I, II và III.2.Trình bày được chức năng nhiệm vụ của bệnh viện chuyên khoa hạng I, II và II.3. Trình bày được chức năng nhiệm vụ bệnh viện y học cổ truyền và nhiệm vụ của y sỹ yhọc cổ truyền1. NHIỆM VỤ CHUNG CỦA BỆNH VIỆNBệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người bệnh và cócác nhiệm vụ sau:1. Khám bệnh, chữa bệnh:a. Bệnh viện là nơi tiếp nhận mọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trúvà ngoại trú theo các chế độ chính sách Nhà nước quy định.b. Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước.2. Đào tạo cán bộ:Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế. Các thành viên trong bệnh viện phảimẫu mực trong thực hiện quy chế bệnh viện và quy định kỹ thuật bệnh viện.3. Nghiên cứu khoa học:Bệnh viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người bệnh.4. Chỉ đạo tuyến:Hệ thống các bệnh viện được tổ chức theo tuyến kỹ thuật. Tuyến trên có trách nhiệm chỉđạo kỹ thuật cho tuyến dưới.5. Phòng bệnh:Song song với khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh là nhiệm vụ quan trọng của bệnh viện.6. Hợp tác quốc tế:Theo đúng các quy định của Nhà nước.7. Quản lý kinh tế trong bệnh viện:Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh việntừng bước tổ chức thực hiện việc hạch toán chi phí về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnhviện. 2. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tổ chức quản lý y tế - Trường Tây Sài Gòn TRƯỜNG TÂY SÀI GÒN GIÁO TRÌNH MÔNTỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ Lưu hành nội bộTrường Tây Sài Gòn GIỚI THIỆU MÔN HỌC TỔ CHỨC- QUẢN LÝ Y TẾ1. Tên môn học: Tổ chức quản lý Y tế2. Số tiết: 30 tiết3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ ....4. Thời gian: 10 tiết / Tuần Tổng số: 03 Tuần5. Mục tiêu môn học:a) Nêu được đại cương về quản lý và quản lý y tếb) Trình bày được đường lối của Đảng về các công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân trong giai đoạn hiện nay, các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, hệ thống tổchức ngành y tế từ trung ương đến tận cơ sở, giám sát và dánh giá hoạt động y tế.c) Ứng dụng được các kiến thức đã học để lập kế hoạch hoạt động cũng như kiểm trađánh giá hoạt động y tế đạt hiệu quả, thực hiện tốt y đức của người cán bộ y tế trong sựnghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân.6. Chương trình chi tiết môn học: Bài 1: Đại cương về quản lý và quản lý y tế 1.1. Một số khái niệm về quản lý và quản lý y tế. 1. 2. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý. 1. 3. Chu trình quản lý và các phong cách quản lý.Bài 2: Đường lối của Đảng về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong giaiđoạn hiện nay. 2.1. Các quan điểm cơ bản trong lịch sử phát triển y tế của Đảng ta. 2. 2. Các quan điểm chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. 2. 3. Các mục tiêu chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020 2.4. Các giải pháp chính để thực hiện chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân.Bài 3: Hệ thống tổ chức ngành y tế ở Việt Nam 3. 1. Những nguyên tắc cơ bản trong hệ thống tổ chức ngành y tế của Việt NamGiáo Trình Tổ Chức Và Quản Lý Y Tế Trang 1Trường Tây Sài Gòn 3. 2. Các mô hình hệ thống tổ chức y tế Việt Nam 3. 3. Tổ chức y tế theo các tuyến.Bài 4: Chương trình mục tiêu y tế quốc gia 4. 1. Mục tiêu chung của chương trình y tế quốc gia . 4. 2. Các dực án thành phần và chỉ tiêu thực hiện.Bài 5: Chăm sóc sức khỏe ban đầu 5. 1. Khái niệm về sức khỏe, chăm sóc sức khỏe ban đầu. 5. 2. Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam. 5. 3. Các nguyên lý cơ bản của chăm sóc sức khỏe ban đầu và các giảipháp thực hiện .Bài 6: Tổ chức và quản lý y tế cơ sở 6. 1. Khái niệm về y tế cơ sở. 6. 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cổ chức cơ cấu tổ chức và họat động của trungtâm y tế huyện. 6. 3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động trạm y tế cơ sở.Bài 7: Giám sát các hoạt động y tế 7. 1. Khái niệm về giám sát. 7. 2. Các nguyên tắc cơ bản, phương pháp và hình thức giám sát. 7. 3. Các bước của hoạt động giám sát.Bài 8: Đánh giá các hoạt động y tế 8. 1. Các khái niệm, mục đích và phân loại đánh giá các hoạt động y tế. 8. 2. Những phương pháp thu thập thông tin cho đánh giá các hoạt động y tế 8. 3. Định nghĩa chỉ số và các loại chỉ số dùng đánh giá. 8. 4. Những bước cơ bản của đánh giá.Bài 9: Đạo đức của người cán bộ y tế 8.1. Khái niệm về y đức, tầm quan trọng của y đức. 8.2. 12 điều y đức.Giáo Trình Tổ Chức Và Quản Lý Y Tế Trang 2Trường Tây Sài Gòn 8.3. Các mối quan hệ trong y đức.Bài 10: Nhiệm vụ chức năng bệnh viện và nhiệm vụ của y sỹ y học cổ truyền 10.1. Nhiệm vụ chức năng của bệnh viện nói chung. 10.2. Nhiệm vụ chức năng bệnh viện đa khoa hạng 1, 2 và 3. 10.3. Nhiệm vụ chức năng của bệnh viện chuyên khoa hạng 1, 2 và 3. 10.4. Nhiệm vụ chức năng của bệnh viện viện y học cổ truyền trung ương và nhiệmvụ y sỹ y học cổ truyển. 7. Phương pháp dạy và học:- Lý thuyết: thuyết trình, giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực- Thảo luận nhóm, đóng vai, bài tập tình huống, thực hành giám sát, đánh giá.8. Đánh giá kết thúc học phần:- Kiểm tra thường xuyên: 1 điểm HS 1- Kiểm tra định kỳ: 1 điểm HS 2- Thi kết thúc môn học: thi trắc nghiệmGiáo Trình Tổ Chức Và Quản Lý Y Tế Trang 3Trường Tây Sài Gòn CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỆNH VIỆN VÀ CỦA Y SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀNMục tiêu1.Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện đa khoa hạng I, II và III.2.Trình bày được chức năng nhiệm vụ của bệnh viện chuyên khoa hạng I, II và II.3. Trình bày được chức năng nhiệm vụ bệnh viện y học cổ truyền và nhiệm vụ của y sỹ yhọc cổ truyền1. NHIỆM VỤ CHUNG CỦA BỆNH VIỆNBệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người bệnh và cócác nhiệm vụ sau:1. Khám bệnh, chữa bệnh:a. Bệnh viện là nơi tiếp nhận mọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trúvà ngoại trú theo các chế độ chính sách Nhà nước quy định.b. Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước.2. Đào tạo cán bộ:Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế. Các thành viên trong bệnh viện phảimẫu mực trong thực hiện quy chế bệnh viện và quy định kỹ thuật bệnh viện.3. Nghiên cứu khoa học:Bệnh viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người bệnh.4. Chỉ đạo tuyến:Hệ thống các bệnh viện được tổ chức theo tuyến kỹ thuật. Tuyến trên có trách nhiệm chỉđạo kỹ thuật cho tuyến dưới.5. Phòng bệnh:Song song với khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh là nhiệm vụ quan trọng của bệnh viện.6. Hợp tác quốc tế:Theo đúng các quy định của Nhà nước.7. Quản lý kinh tế trong bệnh viện:Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh việntừng bước tổ chức thực hiện việc hạch toán chi phí về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnhviện. 2. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức quản lý y tế Giáo trình Tổ chức quản lý y tế Bảo vệ sức khỏe nhân dân Hệ thống tổ chức ngành y tế Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Chăm sóc sức khỏe ban đầu Giám sát các hoạt động y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
115 trang 251 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 38 0 0 -
13 trang 34 0 0
-
8 trang 32 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ năm): Phần 2
54 trang 30 0 0 -
Chương trình y tế quốc gia Tổ chức y tế: Phần 1
78 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
54 trang 26 0 0 -
Phương pháp Tổ chức và quản lý y tế: Phần 1
109 trang 24 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
10 trang 19 0 0