Giáo trình Tổ chức sản xuất - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.21 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Tổ chức sản xuất nhằm mục đích trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản để có thể triển khai công tác trên một cách có hiệu quả, đáp ứng phần nào việc nâng cao kiến thức của sinh viên, giúp các em sau khi ra trường có thể hỏa nhập vào các môi trường lao động sản xuất, hoặc trực tiếp tham gia các khâu quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tổ chức sản xuất - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô đun: Tổ chức sản xuất NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ-TCDN Ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội năm 2012 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dựng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Để vận hành doanh nghiệp có hiệu quả, những người làm công tác quản lý phải được trang bị những kiến thức quản lý cần thiết. Với những doanh nghiệp sản xuất hay cung cấp dịch vụ thì sản xuất là chức năng cơ bản. Cùng với chức năng thương mại và chức năng tài chính nó là cơ sở để doanh nghiệp sản xuất tồn tại và phát triển. Khi một cá nhân hay tổ chức muốn hình thành một doanh nghiệp để sản xuất hay đáp ứng một dịch vụ nào đó hoặc phát triển mở rộng quy mô một cơ sở đã có thì công việc đầu tiên của người xây dựng kế hoạch đó là phải xác định được khả năng tồn tại của cơ sở mà mình định hình thành hay phát triển, tức là sản phẩm mà mình tạo ra có chỗ đứng trong thị trường hay không. Cơ sở phải tiêu thụ được sản phẩm của mình hay nói cách khác là được người tiêu dùng chấp nhận. Đây là vấn đề cơ bản để biến ý tưởng thành hiện thực. Muốn đạt được yêu cầu trên phải có sự tìm hiểu, đánh giá những yếu tố đáp ứng yêu cầu đó. Đây là nội dung của công việc khảo sát thị trường. Khi doanh nghiệp đã đi vào sản xuất thì vấn đề hiệu quả phải được đặt lên hàng đầu, hay nói cách khác thì với một chi phí ít nhất, doanh nghiệp phải làm ra được sản phẩm đáp ứng tốt những yêu cầu cần thiết của người tiêu dùng với giá thành hợp lý. Như vậy việc tổ chức sản xuất phải tuân theo những yêu cầu quản lý chặt chẽ, công tác quản lý doanh nghiệp cần phải được quan tâm. Trong những nội dung của công tác quản lý có 2 khâu là quản lý tài chính và quản lý lao động là những khâu trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình tổ chức sản xuất, quyết định đến hiệu quả chung của doanh nghiệp. Mô đun tổ chức sản xuất nhằm mục đích trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản để có thể triển khai công tác trên một cách có hiệu quả, đáp ứng phần nào việc nâng cao kiến thức của sinh viên, giúp các em sau khi ra trường có thể hỏa nhập vào các môi trường lao động sản xuất, hoặc trực tiếp tham gia các khâu quản lý, đặc biệt trong các lĩnh vực vừa nêu trên. Giáo trình được biên soạn dưới hình thức mô đun hoàn chỉnh gồm 3 phần cơ bản: Khảo sát thị trường, lập dự toán tài chính và tổ chức lao động. Ngoài phần kiến thức lý thuyết sẽ có các bài tập thực hành để minh họa và củng cố lý thuyết. Tuy nhiên đây không phải là giáo trình chuyên ngành nên phần lý thuyết không chuyên sâu, không đáp ứng được các yêu cầu cao hơn của mỗi nội dung mà chỉ nhằm giúp người học có được những kiến thức cơ bản để có thể làm việc theo các yêu cầu trên và tiếp tục học tập theo các hình thức để nâng cao thêm trình độ. Trong quá trình biên soạn chúng tôi có sử dụng nhiều tài liệu tham khảo về khoa học quản lý, quản trị doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp, quản lý sản xuất…. 4 Đặc biệt chúng tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các đồng chí phụ trách chương trình biên soạn tài liệu của Tổng cục dạy nghề, sự quan tâm tạo điều kiện của Ban lãnh đạo trường cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng, sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ giáo viên trong khoa điện của Nhà trường. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Trường cao đẳng nghề Bách nghệ Hải phòng Khoa Điện – Điện tử Số 196/143 Đường Trường Chinh – Quận Kiến An - TP Hải Phòng Email: khoadienbn@gmail.com Hà Nội, ngày……tháng……năm 2013 Nhóm biên soạn 1. Chủ biên: Phạm Minh Tuấn 2. Bùi Duy Thếp 3. Nguyễn Thanh Xuân 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. Lời giới thiệu ................................................................................................ 3 2. BÀI 1: Khảo sát thị trường .......................................................................... 8 1. Khái niệm về thị trường.................................................................................. 8 2. Khảo sát thị trường. ...................................................................................... 11 2.1 Xác định mục tiêu. ..................................................................................... 11 2.2 Lập kế hoạch thực hiện............................................................................... 13 2.3 Thu thập dữ liệu và sử lý thông tin. ............................................................ 13 2.4 Tổng hợp kết quả........................................................................................ 14 3. BÀI 2: Lập dự toán tài chính ..................................................................... 16 1. Quản lý vốn. ................................................................................................. 16 1.1. Khái niệm về vốn - Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tổ chức sản xuất - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô đun: Tổ chức sản xuất NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ-TCDN Ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội năm 2012 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dựng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Để vận hành doanh nghiệp có hiệu quả, những người làm công tác quản lý phải được trang bị những kiến thức quản lý cần thiết. Với những doanh nghiệp sản xuất hay cung cấp dịch vụ thì sản xuất là chức năng cơ bản. Cùng với chức năng thương mại và chức năng tài chính nó là cơ sở để doanh nghiệp sản xuất tồn tại và phát triển. Khi một cá nhân hay tổ chức muốn hình thành một doanh nghiệp để sản xuất hay đáp ứng một dịch vụ nào đó hoặc phát triển mở rộng quy mô một cơ sở đã có thì công việc đầu tiên của người xây dựng kế hoạch đó là phải xác định được khả năng tồn tại của cơ sở mà mình định hình thành hay phát triển, tức là sản phẩm mà mình tạo ra có chỗ đứng trong thị trường hay không. Cơ sở phải tiêu thụ được sản phẩm của mình hay nói cách khác là được người tiêu dùng chấp nhận. Đây là vấn đề cơ bản để biến ý tưởng thành hiện thực. Muốn đạt được yêu cầu trên phải có sự tìm hiểu, đánh giá những yếu tố đáp ứng yêu cầu đó. Đây là nội dung của công việc khảo sát thị trường. Khi doanh nghiệp đã đi vào sản xuất thì vấn đề hiệu quả phải được đặt lên hàng đầu, hay nói cách khác thì với một chi phí ít nhất, doanh nghiệp phải làm ra được sản phẩm đáp ứng tốt những yêu cầu cần thiết của người tiêu dùng với giá thành hợp lý. Như vậy việc tổ chức sản xuất phải tuân theo những yêu cầu quản lý chặt chẽ, công tác quản lý doanh nghiệp cần phải được quan tâm. Trong những nội dung của công tác quản lý có 2 khâu là quản lý tài chính và quản lý lao động là những khâu trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình tổ chức sản xuất, quyết định đến hiệu quả chung của doanh nghiệp. Mô đun tổ chức sản xuất nhằm mục đích trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản để có thể triển khai công tác trên một cách có hiệu quả, đáp ứng phần nào việc nâng cao kiến thức của sinh viên, giúp các em sau khi ra trường có thể hỏa nhập vào các môi trường lao động sản xuất, hoặc trực tiếp tham gia các khâu quản lý, đặc biệt trong các lĩnh vực vừa nêu trên. Giáo trình được biên soạn dưới hình thức mô đun hoàn chỉnh gồm 3 phần cơ bản: Khảo sát thị trường, lập dự toán tài chính và tổ chức lao động. Ngoài phần kiến thức lý thuyết sẽ có các bài tập thực hành để minh họa và củng cố lý thuyết. Tuy nhiên đây không phải là giáo trình chuyên ngành nên phần lý thuyết không chuyên sâu, không đáp ứng được các yêu cầu cao hơn của mỗi nội dung mà chỉ nhằm giúp người học có được những kiến thức cơ bản để có thể làm việc theo các yêu cầu trên và tiếp tục học tập theo các hình thức để nâng cao thêm trình độ. Trong quá trình biên soạn chúng tôi có sử dụng nhiều tài liệu tham khảo về khoa học quản lý, quản trị doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp, quản lý sản xuất…. 4 Đặc biệt chúng tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các đồng chí phụ trách chương trình biên soạn tài liệu của Tổng cục dạy nghề, sự quan tâm tạo điều kiện của Ban lãnh đạo trường cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng, sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ giáo viên trong khoa điện của Nhà trường. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Trường cao đẳng nghề Bách nghệ Hải phòng Khoa Điện – Điện tử Số 196/143 Đường Trường Chinh – Quận Kiến An - TP Hải Phòng Email: khoadienbn@gmail.com Hà Nội, ngày……tháng……năm 2013 Nhóm biên soạn 1. Chủ biên: Phạm Minh Tuấn 2. Bùi Duy Thếp 3. Nguyễn Thanh Xuân 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. Lời giới thiệu ................................................................................................ 3 2. BÀI 1: Khảo sát thị trường .......................................................................... 8 1. Khái niệm về thị trường.................................................................................. 8 2. Khảo sát thị trường. ...................................................................................... 11 2.1 Xác định mục tiêu. ..................................................................................... 11 2.2 Lập kế hoạch thực hiện............................................................................... 13 2.3 Thu thập dữ liệu và sử lý thông tin. ............................................................ 13 2.4 Tổng hợp kết quả........................................................................................ 14 3. BÀI 2: Lập dự toán tài chính ..................................................................... 16 1. Quản lý vốn. ................................................................................................. 16 1.1. Khái niệm về vốn - Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện dân dụng Cao đẳng nghề Tổ chức sản xuất Giáo trình Tổ chức sản xuất Khảo sát thị trường Lập dự toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 194 0 0
-
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
0 trang 116 2 0
-
Luận văn: xây dựng scanda mô phỏng quá trình sản xuất nước đóng chai
137 trang 88 0 0 -
141 trang 74 0 0
-
Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
73 trang 72 0 0 -
Tiểu luận môn Môi trường kinh doanh
18 trang 56 0 0 -
59 trang 53 0 0
-
212 trang 45 0 0
-
Giáo trình Vật liệu điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
100 trang 44 0 0