Giáo trình Toán rời rạc - Chương 5 Đồ thị
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình toán rời rạc - chương 5: Đồ thị Định nghĩa 1: Đồ thị vô hướng G = (V,E)gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi là đỉnh (vertex) của G.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Toán rời rạc - Chương 5 Đồ thị LChương V OGO Lê Văn Luyện email: lvluyen@yahoo.com TOÁN RỜI RẠC www.math.hcmus.edu.vn/~lvluyen/trr Đồ thị Đồ thị c b e a d h k g 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Định nghĩa đồ thị Định nghĩa 1. Đồ thị vô hướng G = (V, E) gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi là đỉnh (vertex) của G. ii) E là tập hợp gồm các cặp không sắp thứ tự của hai đỉnh. Mỗi phần tử của E được gọi là một cạnh (edge) của G. Ký hiệu uv. 3 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản c b e a d h k g 4 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Chú ý Ta nói cạnh uv nối u với v, cạnh uv kề với u,v. Nếu uvE thì ta nói đỉnh u kề đỉnh v. Hai cạnh nối cùng một cặp đỉnh gọi là hai cạnh song song. Cạnh uu có hai đầu mút trùng nhau gọi là một khuyên. Định nghĩa 2. Đồ thị vô hướng không có cạnh song song và không có khuyên gọi là đồ thị đơn vô hướng. 5 c b e a d h b k a g c b d a d c 6 7 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Detroit New York San Francisco Chicago Denver Washington Los Angeles 8 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Detroit New York San Francisco Chicago Denver Washington Los Angeles 9 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Detroit New York San Francisco Chicago Denver Washington Los Angeles 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Định nghĩa 3 Đa đồ thị có hướng G =(V,E) gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi là đỉnh của G. ii) E là tập hợp gồm các cặp có sắp thứ tự của hai đỉnh. Mỗi phần tử của E được gọi là một cung (cạnh) của G. Ký hiệu uv. Ta nói cung uv đi từ u đến v, cung uv kề với u,v 10 b b a a d c c d 11 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Chú ý Nếu uv là một cung thì ta nói: Đỉnh u và v kề nhau. Đỉnh u gọi là đỉnh đầu (gốc), đỉnh v là đỉnh cuối (ngọn) của cung uv. Đỉnh v là đỉnh sau của đỉnh u. Hai cung có cùng gốc và ngọn gọi là cung song song. Cung có điểm gốc và ngọn trùng nhau gọi là khuyên. 12 13 Detroit New York Chicago San Francisco Denver Washington Los Angeles Detroit New York Chicago San Francisco Denver Washington Los Angeles Những khái niệm và tính chất cơ bản Bậc của đỉnh Cho đồ thị vô hướng G = (V,E). Bậc của đỉnh v, ký hiệu deg(v), là số cạnh kề với v, trong đó một khuyên tại một đỉnh được đếm hai lần cho bậc của đỉnh ấy. 16 Bậc đỉnh a: deg(a) = 2 a Bậc đỉnh b: deg(b) = 5 b c d Bậc đỉnh c: deg(c) = 3 Bậc đỉnh d: deg(d) = 2 17 b a d c e f Bậc của các đỉnh? 18 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Cho đồ thị có hướng G = (V, E), vV 1) deg-(v):= số cung có đỉnh cuối là v, gọi là bậc vào của v. 2) deg +(v):= số cung có đỉnh đầu là v,gọi là bậc ra của v 3) d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Toán rời rạc - Chương 5 Đồ thị LChương V OGO Lê Văn Luyện email: lvluyen@yahoo.com TOÁN RỜI RẠC www.math.hcmus.edu.vn/~lvluyen/trr Đồ thị Đồ thị c b e a d h k g 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Định nghĩa đồ thị Định nghĩa 1. Đồ thị vô hướng G = (V, E) gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi là đỉnh (vertex) của G. ii) E là tập hợp gồm các cặp không sắp thứ tự của hai đỉnh. Mỗi phần tử của E được gọi là một cạnh (edge) của G. Ký hiệu uv. 3 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản c b e a d h k g 4 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Chú ý Ta nói cạnh uv nối u với v, cạnh uv kề với u,v. Nếu uvE thì ta nói đỉnh u kề đỉnh v. Hai cạnh nối cùng một cặp đỉnh gọi là hai cạnh song song. Cạnh uu có hai đầu mút trùng nhau gọi là một khuyên. Định nghĩa 2. Đồ thị vô hướng không có cạnh song song và không có khuyên gọi là đồ thị đơn vô hướng. 5 c b e a d h b k a g c b d a d c 6 7 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Detroit New York San Francisco Chicago Denver Washington Los Angeles 8 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Detroit New York San Francisco Chicago Denver Washington Los Angeles 9 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Detroit New York San Francisco Chicago Denver Washington Los Angeles 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Định nghĩa 3 Đa đồ thị có hướng G =(V,E) gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi là đỉnh của G. ii) E là tập hợp gồm các cặp có sắp thứ tự của hai đỉnh. Mỗi phần tử của E được gọi là một cung (cạnh) của G. Ký hiệu uv. Ta nói cung uv đi từ u đến v, cung uv kề với u,v 10 b b a a d c c d 11 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Chú ý Nếu uv là một cung thì ta nói: Đỉnh u và v kề nhau. Đỉnh u gọi là đỉnh đầu (gốc), đỉnh v là đỉnh cuối (ngọn) của cung uv. Đỉnh v là đỉnh sau của đỉnh u. Hai cung có cùng gốc và ngọn gọi là cung song song. Cung có điểm gốc và ngọn trùng nhau gọi là khuyên. 12 13 Detroit New York Chicago San Francisco Denver Washington Los Angeles Detroit New York Chicago San Francisco Denver Washington Los Angeles Những khái niệm và tính chất cơ bản Bậc của đỉnh Cho đồ thị vô hướng G = (V,E). Bậc của đỉnh v, ký hiệu deg(v), là số cạnh kề với v, trong đó một khuyên tại một đỉnh được đếm hai lần cho bậc của đỉnh ấy. 16 Bậc đỉnh a: deg(a) = 2 a Bậc đỉnh b: deg(b) = 5 b c d Bậc đỉnh c: deg(c) = 3 Bậc đỉnh d: deg(d) = 2 17 b a d c e f Bậc của các đỉnh? 18 1. Những khái niệm và tính chất cơ bản Cho đồ thị có hướng G = (V, E), vV 1) deg-(v):= số cung có đỉnh cuối là v, gọi là bậc vào của v. 2) deg +(v):= số cung có đỉnh đầu là v,gọi là bậc ra của v 3) d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán rời rạc Bài giảng toán rời rạc Giáo trình toán rời rạc Tài liệu toán rời rạc Học toán rời rạc Lý thuyết về toán rời rạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 257 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 231 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 217 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 139 0 0 -
Giáo trình toán rời rạc - Phụ lục 2
15 trang 85 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 67 0 0