GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG IVĐỒ THỊ EULER VÀ ĐỒ THỊ HAMILTON_3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4.2.5. Định lý (Ore, 1960): Nếu G là một đơn đồ thị có n đỉnh và bất kỳ hai đỉnh nào không kề nhau cũng có tổng số bậc không nhỏ hơn n thì G là một đồ thị Hamilton.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG IVĐỒ THỊ EULER VÀ ĐỒ THỊ HAMILTON_3 CHƯƠNG IV ĐỒ THỊ EULER VÀ ĐỒ THỊ HAMILTON4.2.5. Định lý (Ore, 1960): Nếu G là một đơn đồ thị có n đỉnh và bấtkỳ hai đỉnh nào không kề nhau cũng có tổng số bậc không nhỏ hơn n thìG là một đồ thị Hamilton.4.2.6. Định lý: Nếu G là đồ thị phân đôi với hai tập đỉnh là V1, V2 có số nđỉnh cùng bằng n (n 2) và bậc của mỗi đỉnh lớn hơn thì G là một đồ 2thị Hamilton.Thí dụ 4: e d a f e a b c d a b c g f h gĐồ thị G này có 8 đỉnh, đỉnh nào cũng Đồ thị G’ này có 5 đỉnh bậc 4 và 2 đỉnhcó bậc 4, nên theo Định lý 4.2.3, G là bậc 2 kề nhau nên tổng số bậc của hai đỉnhđồ thị Hamilton. không kề nhau bất kỳ bằng 7 hoặc 8, n ên theo Định lý 4.2.5, G’ là đồ thị Hamilton. a b b Đồ thị phân đôi này có bậc của mỗi đỉnh bằng 2 hoặc 3 (> 3/2), nên theo Định lý 4.2.6, nó là đồ thị Hamilton. d e f4.2.7. Bài toán sắp xếp chỗ ngồi: 54 Có n đại biểu từ n nước đến dự hội nghị quốc tế. Mỗi ngày họpmột lần ngồi quanh một bàn tròn. Hỏi phải bố trí bao nhiêu ngày và bốtrí như thế nào sao cho trong mỗi ngày, mỗi người có hai người kế bênlà bạn mới. Lưu ý rằng n người đều muốn làm quen với nhau. Xét đồ thị gồm n đỉnh, mỗi đỉnh ứng với mỗi người dự hội nghị,hai đỉnh kề nhau khi hai đại biểu tương ứng muốn làm quen với nhau.Như vậy, ta có đồ thị đầy đủ Kn. Đồ thị này là Hamilton và rõ ràng mỗichu trình Hamilton là một cách sắp xếp như yêu cầu của bài toán. Báitoán trở thành tìm các chu trình Hamilton phân biệt của đồ thị đầy đủKn (hai chu trình Hamilton gọi là phân biệt nếu chúng không có cạnhchung). n 1Định lý: Đồ thị đầy đủ Kn với n lẻ và n 3 có đúng chu trình 2Hamilton phân biệt. n(n 1) cạnh và mỗi chu trình Hamilton có n cạnh,Chứng minh: Kn có 2 n 1nên số chu trình Hamilton phân biệt nhiều nhất là . 2 5 3 n 2 1 4Giả sử các đỉnh của Kn là 1, 2, ..., n. Đặt đỉnh 1 tại tâm của một đườngtròn và các đỉnh 2, ..., n đặt cách đều nhau trên đường tròn (mỗi cung là3600/(n-1) sao cho đỉnh lẻ nằm ở nửa đường tròn trên và đỉnh chẵn nằmở nửa đường tròn dưới. Ta có ngay chu trình Hamilton đầu tiên là 1,2, 55..., n,1. Các đỉnh được giữ cố định, xoay khung theo chiều kim đồng hồvới các góc quay: 360 0 360 0 360 0 n 3 360 0 , 2. , 3. , ..., . , n 1 n 1 n 1 n 1 2 n3ta nhận được khung phân biệt với khung đầu tiên. Do đó ta có 2n 1 chu trình Hamilton phân biệt. 2Thí dụ 5: Giải bài toán sắp xếp chỗ ngồi với n=11. Có (111)/2=5 cách sắp xếp chỗ ngồi phân biệt như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 1 3 5 2 7 4 9 6 11 8 10 1 1 5 7 3 9 2 11 4 10 6 8 1 1 7 9 5 11 3 10 2 8 4 6 1 1 9 11 7 10 5 8 3 6 2 4 1 5 5 7 5 7 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG IVĐỒ THỊ EULER VÀ ĐỒ THỊ HAMILTON_3 CHƯƠNG IV ĐỒ THỊ EULER VÀ ĐỒ THỊ HAMILTON4.2.5. Định lý (Ore, 1960): Nếu G là một đơn đồ thị có n đỉnh và bấtkỳ hai đỉnh nào không kề nhau cũng có tổng số bậc không nhỏ hơn n thìG là một đồ thị Hamilton.4.2.6. Định lý: Nếu G là đồ thị phân đôi với hai tập đỉnh là V1, V2 có số nđỉnh cùng bằng n (n 2) và bậc của mỗi đỉnh lớn hơn thì G là một đồ 2thị Hamilton.Thí dụ 4: e d a f e a b c d a b c g f h gĐồ thị G này có 8 đỉnh, đỉnh nào cũng Đồ thị G’ này có 5 đỉnh bậc 4 và 2 đỉnhcó bậc 4, nên theo Định lý 4.2.3, G là bậc 2 kề nhau nên tổng số bậc của hai đỉnhđồ thị Hamilton. không kề nhau bất kỳ bằng 7 hoặc 8, n ên theo Định lý 4.2.5, G’ là đồ thị Hamilton. a b b Đồ thị phân đôi này có bậc của mỗi đỉnh bằng 2 hoặc 3 (> 3/2), nên theo Định lý 4.2.6, nó là đồ thị Hamilton. d e f4.2.7. Bài toán sắp xếp chỗ ngồi: 54 Có n đại biểu từ n nước đến dự hội nghị quốc tế. Mỗi ngày họpmột lần ngồi quanh một bàn tròn. Hỏi phải bố trí bao nhiêu ngày và bốtrí như thế nào sao cho trong mỗi ngày, mỗi người có hai người kế bênlà bạn mới. Lưu ý rằng n người đều muốn làm quen với nhau. Xét đồ thị gồm n đỉnh, mỗi đỉnh ứng với mỗi người dự hội nghị,hai đỉnh kề nhau khi hai đại biểu tương ứng muốn làm quen với nhau.Như vậy, ta có đồ thị đầy đủ Kn. Đồ thị này là Hamilton và rõ ràng mỗichu trình Hamilton là một cách sắp xếp như yêu cầu của bài toán. Báitoán trở thành tìm các chu trình Hamilton phân biệt của đồ thị đầy đủKn (hai chu trình Hamilton gọi là phân biệt nếu chúng không có cạnhchung). n 1Định lý: Đồ thị đầy đủ Kn với n lẻ và n 3 có đúng chu trình 2Hamilton phân biệt. n(n 1) cạnh và mỗi chu trình Hamilton có n cạnh,Chứng minh: Kn có 2 n 1nên số chu trình Hamilton phân biệt nhiều nhất là . 2 5 3 n 2 1 4Giả sử các đỉnh của Kn là 1, 2, ..., n. Đặt đỉnh 1 tại tâm của một đườngtròn và các đỉnh 2, ..., n đặt cách đều nhau trên đường tròn (mỗi cung là3600/(n-1) sao cho đỉnh lẻ nằm ở nửa đường tròn trên và đỉnh chẵn nằmở nửa đường tròn dưới. Ta có ngay chu trình Hamilton đầu tiên là 1,2, 55..., n,1. Các đỉnh được giữ cố định, xoay khung theo chiều kim đồng hồvới các góc quay: 360 0 360 0 360 0 n 3 360 0 , 2. , 3. , ..., . , n 1 n 1 n 1 n 1 2 n3ta nhận được khung phân biệt với khung đầu tiên. Do đó ta có 2n 1 chu trình Hamilton phân biệt. 2Thí dụ 5: Giải bài toán sắp xếp chỗ ngồi với n=11. Có (111)/2=5 cách sắp xếp chỗ ngồi phân biệt như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 1 3 5 2 7 4 9 6 11 8 10 1 1 5 7 3 9 2 11 4 10 6 8 1 1 7 9 5 11 3 10 2 8 4 6 1 1 9 11 7 10 5 8 3 6 2 4 1 5 5 7 5 7 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật toán khái niệm thuật toán toán rời rạc giáo trình toán rời rạc tài liệu toán rời rạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 260 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 140 0 0 -
150 trang 104 0 0
-
Giáo trình toán rời rạc - Phụ lục 2
15 trang 85 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0