GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG VII ĐỒ THỊ PHẲNG VÀ TÔ MÀU ĐỒ THỊ_1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG VII ĐỒ THỊ PHẲNG VÀ TÔ MÀU ĐỒ THỊ_1 CHƯƠNG VII ĐỒ THỊ PHẲNG VÀ TÔ MÀU ĐỒ THỊ Từ xa xưa đã lưu truyền một bài toán cổ “Ba nhà, ba giếng”: Có banhà ở gần ba cái giếng, nhưng không có đường nối thẳng các nhà vớinhau cũng như không có đường nối thẳng các giếng với nhau. Có lần bất hoà với nhau, họ tìm cách làm N1 N2 N3các đường khác đến giếng sao cho các đường nàyđôi một không giao nhau. Họ có thực hiện được ý G1 G2 G3định đó không? Bài toán này có thể được mô hình bằng đồ thị phân đôi đầy đủ K3,3.Câu hỏi ban đầu có thể diễn đạt như sau: Có thể vẽ K3,3 trên một mặtphẳng sao cho không có hai cạnh nào cắt nhau? Trong chương nàychúng ta sẽ nghiên cứu bài toán: có thể vẽ một đồ thị trên một mặt phẳngkhông có các cạnh nào cắt nhau không. Đặc biệt chúng ta sẽ trả lời bàitoán ba nhà ba giếng. Thường có nhiều cách biểu diễn đồ thị. Khi nào cóthể tìm được ít nhất một cách biểu diễn đồ thị không có cạnh cắt nhau?7.1. ĐỒ THỊ PHẲNG.7.1.1. Định nghĩa: Một đồ thị được gọi là phẳng nếu nó có thể vẽ đượctrên một mặt phẳng mà không có các cạnh nào cắt nhau (ở một điểmkhông phải là điểm mút của các cạnh). Hình vẽ như thế gọi là một biểudiễn phẳng của đồ thị. Một đồ thị có thể là phẳng ngay cả khi nó thường được vẽ vớinhững cạnh cắt nhau, vì có thể vẽ nó bằng cách khác không có các cạnhcắt nhau.Thí dụ 1: 1) Một cây, một chu trình đơn là một đồ thị phẳng.2) K4 là đồ thị phẳng bởi vì có thể vẽ lại như hình bên không có đường cắt nhau a b a b c d c d Đồ thị K4 K4 vẽ không có đường cắt nhau3) Xét đồ thị G như trong hình a dưới đây. Có thể biểu diễn G một cách khác như tronghình b, trong đó bất kỳ hai cạnh nào cũng không cắt nhau. b b d e a a e d c c4) Đồ thị đầy đủ K5 là một thí dụ về đồ thị không phẳng (xem Định lý 7.2.2).7.1.2. Định nghĩa: Cho G là một đồ thị phẳng. Mỗi phần mặt phẳng giới hạn bởi mộtchu trình đơn không chứa bên trong nó một chu trình đơn khác, gọi là một miền (hữuhạn) của đồ thị G. Chu trình giới hạn miền là biên của miền. Mỗi đồ thị phẳng liên thôngcó một miền vô hạn duy nhất (là phần mặt phẳng bên ngoài tất cả các miền hữu hạn). Sốcạnh ít nhất tạo thành biên gọi là đai của G; trường hợp nếu G không có chu trình thì đaichính là số cạnh của G.Thí dụ 2: 1) Một cây chỉ có một miền, đó là miền vô hạn. c2) Đồ thị phẳng ở hình bên có 5 miền, M5 blà miền vô hạn, miền M1 có biên abgfa, d M2 amiền M2 có biên là bcdhgb, … Chu M1 g M5trình đơn abcdhgfa không giới hạn một h M4 M3miền vì chứa bên trong nó chu trình đơn fkhác là abgfa. e7.1.3. Định lý (Euler, 1752): Nếu một đồ thị phẳng liên thông có n đỉnh, p cạnh và dmiền thì ta có hệ thức: n p + d = 2.Chứng minh: Cho G là đồ thị phẳng liên thông có n đỉnh, p cạnh và d miền. Ta bỏ một số cạnh của G để được một cây khung của G. Mỗi lần ta bỏ một cạnh (pgiảm 1) thì số miền của G cũng giảm 1 (d giảm 1), còn số đỉnh của G không thay đổi (nkhông đổi). Như vậy, giá trị của biểu thức n p + d không thay đổi trong suốt quá trình tabỏ bớt cạnh của G để được một cây. Cây này có n đỉnh, do đó có n 1 cạnh và cây chỉ cómột miền, vì vậy: n p + d = n (n 1) + 1 = 2. Hệ thức n p + d = 2 thường gọi là “hệ thức Euler cho hình đa diện”, vì đượcEuler chứng minh đầu tiên cho hình đa diện có n đỉnh, p cạnh và d mặt. Mỗi hình đa diệncó thể coi là một đồ thị phẳng. Chẳng hạn hình tứ diện ABCD và hình hộpABCDA’B’C’D’ có thể biểu diễn bằng các đồ thị dưới đây. A B C A D D A’ D’ B C B’ C’7.1.4. Hệ quả: Trong một đồ thị phẳng liên thông tuỳ ý, luôn tồn tại í ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật toán khái niệm thuật toán toán rời rạc giáo trình toán rời rạc tài liệu toán rời rạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 358 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 260 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 140 0 0 -
150 trang 104 0 0
-
Giáo trình toán rời rạc - Phụ lục 2
15 trang 85 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 67 0 0 -
Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung
51 trang 59 0 0 -
12 trang 58 0 0
-
52 trang 49 0 0
-
Bài giảng kỹ thuật điện tử - Chương 3
66 trang 48 0 0 -
Thực hành Toán rời rạc - Chương 7: Đồ thị và các tính chất của đồ thị
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc và lý thuyết đô thị
226 trang 44 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
68 trang 42 0 0 -
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH C - Bài 4: Cấu trúc lặp
17 trang 41 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Nguyễn Gia Định
101 trang 37 0 0