Giáo trình trắc địa : Bản đồ và mặt cắt địa hình part 4
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nội suy độ cao điểm B ta dùng thước đo đoạn n và m và áp dụng công thức nội suy: HB = 5m + hCB = 10m - hBA Với : hBC = n m (10 − 5) ; hCA = (10 − 5) m+n m+n(7.3)7.6.6. Xác định độ dốc mặt đấtDùng compa đo đoạn thẳng nối giữa hai điểm nằm trên hai đường đồng mức liền nhau. Đặt khẩu độ compa đo trên trục đứng thước đo độ dốc rồi dóng ra đường cong tương ứng, chiếu điểm dóng xuống trục ngang ta sẽ được độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình trắc địa : Bản đồ và mặt cắt địa hình part 4TRẮC ĐỊA Phần 3.Bản đồ và mặt cắt địa hình Để nội suy độ cao điểm B ta dùng thước đo đoạn n và m và áp dụng công thức nội suy: HB = 5m + hCB = 10m - hBA n m hBC = (10 − 5) ; hCA = (10 − 5)Với : (7.3) m+n m+n7.6.6. Xác định độ dốc mặt đất Dùng compa đo đoạn thẳng nối giữa haiđiểm nằm trên hai đường đồng mức liền nhau. Đặt Dkhẩu độ compa đo trên trục đứng thước đo độ dốcrồi dóng ra đường cong tương ứng, chiếu điểmdóng xuống trục ngang ta sẽ được độ dốc địa hình(hình 7.6). i% Hình 7.67.6.7. Xác định diện tích trên bản đồ Giả sử cần phải xác định diện tích khu vực nào đó trên bản đồ, ta có thực hiện theo phươngpháp sau:7.6.7.1. Phương pháp hình học - Khi diện tích cần xác định là một đa giác, ta chia đa giác thành những hình có dạng hìnhhọc cơ bản như: hình tam giác, hình thang, hình vuông , hình chữ nhật. Đo các đại lượng cần thiếtđể tính diện tích các hình cơ bản đố rồi lấy tổng lại ta sẽ có diện tích khu đo. Ví dụ tứ giác OEFDtrên hình 7.5 được chia làm hai tam giác FDO và FOE, đo các cạnh hoặc chiều cao, cạnh đáy hoặchai cạnh và góc kẹp...trực tiếp trên bản đồ như đã trình bày ở trên để tính diện tích hai tam giác này.Từ đó tính được diện tích tứ giác. - Khi chu vi hình cần xác định diện tích có dạng cong bất kỳ, có thể dùng các tấm đồ giải đểxác định. Các tấm đồ giải làm bằng giấy bóng mờ, mica hoặc platíc. Trên mặt các tấm này, người takẻ lưới ô vuông có diện tích các ô xác định. Đặt tấm đồ giải lên hình, đếm số ô vuông nguyên ở giữavà ước lượng để ghép các phần ô vuông lẻ ở biên thành các ô vuông. Từ tổng các ô vông ta sẽ biếtđược diện tích hình cần đo. Xác định diện tích bằng phương pháp hình học nhanh, đơn giản tuy nhiên độ chính xácthường thấp (sai số 5%).7.6.7.2. Phương pháp giải tích Khi khu vực cần xác định diện tích là một đa giác có toạ độ các đỉnh xác định, ta có thể dùngcông thức sau để tính diện tích : 1n 1n S= ∑ X i (Yi +1 − Yi −1 ) = ∑ Yi ( X i −1 − X i +1 ) (7.4) 2 i =1 2 i =1 Trong đó Xi và Yi là tọa độ các đỉnh của đa giác. Phương pháp giải tích cho độ chính xáccao ( sai số 0.1%).Biên soạn: GV. Lê Văn Định Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật 19TRẮC ĐỊA Phần 3.Bản đồ và mặt cắt địa hình7.6.7.3. Máy đo diện tích - Máy đo diện tích có bốn bộ phận chính: Cánh tay đòn cực, cánh tay đòn quay, bánh xe quyvà bộ phận đọc số. - Cách đo: đặt kim quay tại điểm A trên chu vi hình cần đo, đọc số đọc ban đầuu1 . Dichuyển kim quay trên chu vi cho đến khi trở lại đểm A, đọc được số đọc u2 . Diện tích hình cần đoxác định theo công thức : S = c (u2 - u1) , trong đó c là giá trị mỗi khoảng chia của máy đo diện tíchđược xác định bằng thực nghiệm (hình 7.7). Xác định diện tích bằng máy đo có sai số 0.5%. A Cánh tay đòn quay Bộ phận đọc số Cánh tay đòn cực Hình 7.77.6.8. Lập mặt cắt địa hình theo một hướng cho trước trên bản đồ Giả sử cần thành lập mặt cắt địa hình theo hướng đường thẳng AB cho trước trên bản đồ. Đặttờ giấy can lên đường thẳng AB. Dùng bút đánh dấu và ghi chú độ cao các giao điểm giữa AB vớicác đường đồng mức. Từ các giao điểm đã đánh dấu dựng đường vuông góc, trên đó đặt độ cao cácgiao điểm theo tỷ lệ đứng của mặt cắt. nối đầu mút các đoạn thẳng vuông góc lại ta sẽ được mặt cắtđịa hình theo đường ab cho trước. 7 6 5 B A Hình 7.87.7. Đo vẽ mặt cắt địa hình7.7.1. Khái niệm Để phục vụ cho thiết kế kỹ thuậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình trắc địa : Bản đồ và mặt cắt địa hình part 4TRẮC ĐỊA Phần 3.Bản đồ và mặt cắt địa hình Để nội suy độ cao điểm B ta dùng thước đo đoạn n và m và áp dụng công thức nội suy: HB = 5m + hCB = 10m - hBA n m hBC = (10 − 5) ; hCA = (10 − 5)Với : (7.3) m+n m+n7.6.6. Xác định độ dốc mặt đất Dùng compa đo đoạn thẳng nối giữa haiđiểm nằm trên hai đường đồng mức liền nhau. Đặt Dkhẩu độ compa đo trên trục đứng thước đo độ dốcrồi dóng ra đường cong tương ứng, chiếu điểmdóng xuống trục ngang ta sẽ được độ dốc địa hình(hình 7.6). i% Hình 7.67.6.7. Xác định diện tích trên bản đồ Giả sử cần phải xác định diện tích khu vực nào đó trên bản đồ, ta có thực hiện theo phươngpháp sau:7.6.7.1. Phương pháp hình học - Khi diện tích cần xác định là một đa giác, ta chia đa giác thành những hình có dạng hìnhhọc cơ bản như: hình tam giác, hình thang, hình vuông , hình chữ nhật. Đo các đại lượng cần thiếtđể tính diện tích các hình cơ bản đố rồi lấy tổng lại ta sẽ có diện tích khu đo. Ví dụ tứ giác OEFDtrên hình 7.5 được chia làm hai tam giác FDO và FOE, đo các cạnh hoặc chiều cao, cạnh đáy hoặchai cạnh và góc kẹp...trực tiếp trên bản đồ như đã trình bày ở trên để tính diện tích hai tam giác này.Từ đó tính được diện tích tứ giác. - Khi chu vi hình cần xác định diện tích có dạng cong bất kỳ, có thể dùng các tấm đồ giải đểxác định. Các tấm đồ giải làm bằng giấy bóng mờ, mica hoặc platíc. Trên mặt các tấm này, người takẻ lưới ô vuông có diện tích các ô xác định. Đặt tấm đồ giải lên hình, đếm số ô vuông nguyên ở giữavà ước lượng để ghép các phần ô vuông lẻ ở biên thành các ô vuông. Từ tổng các ô vông ta sẽ biếtđược diện tích hình cần đo. Xác định diện tích bằng phương pháp hình học nhanh, đơn giản tuy nhiên độ chính xácthường thấp (sai số 5%).7.6.7.2. Phương pháp giải tích Khi khu vực cần xác định diện tích là một đa giác có toạ độ các đỉnh xác định, ta có thể dùngcông thức sau để tính diện tích : 1n 1n S= ∑ X i (Yi +1 − Yi −1 ) = ∑ Yi ( X i −1 − X i +1 ) (7.4) 2 i =1 2 i =1 Trong đó Xi và Yi là tọa độ các đỉnh của đa giác. Phương pháp giải tích cho độ chính xáccao ( sai số 0.1%).Biên soạn: GV. Lê Văn Định Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật 19TRẮC ĐỊA Phần 3.Bản đồ và mặt cắt địa hình7.6.7.3. Máy đo diện tích - Máy đo diện tích có bốn bộ phận chính: Cánh tay đòn cực, cánh tay đòn quay, bánh xe quyvà bộ phận đọc số. - Cách đo: đặt kim quay tại điểm A trên chu vi hình cần đo, đọc số đọc ban đầuu1 . Dichuyển kim quay trên chu vi cho đến khi trở lại đểm A, đọc được số đọc u2 . Diện tích hình cần đoxác định theo công thức : S = c (u2 - u1) , trong đó c là giá trị mỗi khoảng chia của máy đo diện tíchđược xác định bằng thực nghiệm (hình 7.7). Xác định diện tích bằng máy đo có sai số 0.5%. A Cánh tay đòn quay Bộ phận đọc số Cánh tay đòn cực Hình 7.77.6.8. Lập mặt cắt địa hình theo một hướng cho trước trên bản đồ Giả sử cần thành lập mặt cắt địa hình theo hướng đường thẳng AB cho trước trên bản đồ. Đặttờ giấy can lên đường thẳng AB. Dùng bút đánh dấu và ghi chú độ cao các giao điểm giữa AB vớicác đường đồng mức. Từ các giao điểm đã đánh dấu dựng đường vuông góc, trên đó đặt độ cao cácgiao điểm theo tỷ lệ đứng của mặt cắt. nối đầu mút các đoạn thẳng vuông góc lại ta sẽ được mặt cắtđịa hình theo đường ab cho trước. 7 6 5 B A Hình 7.87.7. Đo vẽ mặt cắt địa hình7.7.1. Khái niệm Để phục vụ cho thiết kế kỹ thuậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình trắc địa bài giảng trắc địa tài liệu trắc địa đề cương trắc địa kỹ thuật trắc địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 73 0 0
-
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 61 2 0 -
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 55 0 0 -
28 trang 48 0 0
-
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
67 trang 40 1 0 -
Bài giảng Trắc địa: Chương 6 - Đào Hữu Sĩ
19 trang 40 0 0 -
GeoSensor Networks - Chapter 12
24 trang 39 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Trắc địa học kỳ 2
3 trang 31 0 0 -
90 trang 31 0 0
-
Giáo trình Trắc địa: Phần 2 - KS. Nguyễn Đức Huy
75 trang 26 0 0