Thông tin tài liệu:
Phần 1 của giáo trình "Trắc địa cơ sở 1" cung cấp cho học viên những kiến thức về: hình dạng, kích thước quả đất; xác định vị trí điểm trên mặt đất; bản đồ và mặt cắt địa hình; đo góc, nguyên lý đo góc, thiết bị đo góc và phương pháp đo góc; độ chính xác trong đo góc;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa cơ sở 1: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH TS. Bùi Ngọc Hùng Th.s. Ngô Thị Hài GIÁO TRÌNH TRẮC ĐỊA CƠ SỞ 1 DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCLỜI GIỚI THIỆUĐể phục vụ cho công tác đào tạo ngành trắc địa mỏ và trắc địa công trình của khoaMỏ - Công Trình, Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh, giáo trình trắc địa cơ sở1 được biên soạn với nội dung phù hợp với chương trình đào tạo đã được Bộ Giáo dục– Đào tạo cho phép.Trắc địa cơ sở 1 là một môn học cơ sở nhằm trang bị cho sinh viên ngành trắc địa mỏvà trắc địa công trình những kiến thức cơ bản nhất về khoa học trắc địa.Nội dung giáo trình gồm 5 chương:Chương 1. Những khái niệm cơ bảnChương 2. Đo gócChương 3. Đo độ dàiChương 4. Đo độ caoChương 5: Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong đo đạc QUẢNG NINH 68 - 2019 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác đào tạo ngành trắc địa mỏ và trắc địa công trình củakhoa Mỏ - Công Trình, Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh, giáo trình trắc địa cơsở 1 được biên soạn với nội dung phù hợp với chương trình đào tạo đã được Bộ Giáodục – Đào tạo cho phép. Trắc địa cơ sở 1 là một môn học cơ sở nhằm trang bị cho sinh viên ngành trắcđịa mỏ và trắc địa công trình những kiến thức cơ bản nhất về khoa học trắc địa. Nội dung giáo trình gồm 5 chương: Chương 1. Những khái niệm cơ bản Chương 2. Đo góc Chương 3. Đo độ dài Chương 4. Đo độ cao Chương 5: Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong đo đạc Trong quá trình biên soạn giáo trình tác giả đã cố gắng diễn đạt ngắn gọn, cậpnhật các kiến thức mới, công nghệ mới trong lĩnh vực trắc địa. Tuy nhiên do khả năngvà thời gian có hạn nên trong cuốn giáo trình này không thể tránh khỏi những khiếmkhuyết. Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến xây dựng để kịp thời chỉnh sửa cho lần in sauhoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, 04/2019 Tác giả MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 61. Khái niệm về ngành Trắc địa ....................................................................................... 62. Vai trò của ngành trắc địa ............................................................................................ 63. Lịch sử phát triển của ngành Trắc địa. ......................................................................... 7Chương 1 ........................................................................................................................ 10NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................................... 101.1. Hình dạng, kích thước quả đất ................................................................................ 101.1.1. Hình dạng của trái đất .......................................................................................... 101.1.2. Kích thước của quả đất......................................................................................... 111.2. Xác định vị trí điểm trên mặt đất ............................................................................ 121.2.1. Mặt thuỷ chuẩn của quả đất ................................................................................. 121.2.2. Độ cao của một điểm............................................................................................ 131.2.3. Một số hệ tọa độ dùng trong Trắc địa .................................................................. 141.3. Bản đồ và mặt cắt địa hình ...................................................................................... 191.3.1. Khái niệm về bản đồ, bình đồ. ............................................................................. 191.3.2. Tỷ lệ bản đồ .......................................................................................................... 201.3.3. Mặt cắt địa hình .................................................................................................... 231.3.4. Chia mảnh và đánh số hiệu bản đồ địa hình ........................................................ 241.4. Ảnh hưởng của độ cong quả đất đến các đại lượng đo ........................................... 291.4.1. Ảnh hưởng của độ cong quả đất đến kết quả đo góc bằng .................................. 291.4.2. Ảnh hưởng của độ cong quả đất đến kết quả đo chiều dài .................................. 301.4.3. Ảnh hưởng của độ cong quả đất đến kết quả đo cao ..................... ...