Giáo trình Trắc địa cơ sở 1: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của giáo trình "Trắc địa cơ sở 1" tiếp tục cung cấp cho học viên những kiến thức về: đo khoảng cách, phương pháp đo khoảng cách, độ chính xác trong đo khoảng cách; đo cao, thiết bị đo cao, phương pháp đo cao, độ chính xác trong đo cao; ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong đo đạc;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa cơ sở 1: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Chương 3 ĐO KHOẢNG CÁCH Tóm tắt chương : Chương 4 “Đo khoảng cách” cung cấp những thông tin về kháiniệm; phương pháp đo khoảng cách trực tiếp bằng thước thép, bằng máy kinh vĩ quanghọc và đo xa điện tử.3.1. Khái quát chung về đo khoảng cách3.1.1. Khái niệm Khoảng cách (độ dài) là một trong những yếu tố xác định vị trí không gian củacác điểm trên mặt đất tự nhiên. Đo khoảng cách là một trong các dạng đo cơ bản trongtrắc địa. Khoảng cách giữa hai điểm A và B gồm hai loại: - Khoảng cách nghiêng SAB Khoảng cách nghiêng giữa hai điểm A và B (SAB ) là độ dài đoạn thẳng nối haiđiểm AB. - Khoảng cách nằm ngang DAB Khoảng cách nằm ngang giữa hai điểm A và B là hình chiếu của khoảng cáchnghiêng SAB trên mặt phẳng nằm ngang.3.1.2. Phân loại Để xác định vị trí của các điểm trên mặt đất và biểu thị chúng lên bản đồ, cần phảicó số liệu khoảng cách giữa các điểm đó. Dựa vào yêu cầu độ chính xác và dụng cụ đo,có thể tiến hành đo khoảng cách theo nhiều phương pháp khác nhau. Sau đây là một sốphương pháp:3.1.2.1. Đo khoảng cách trực tiếp a. Nội dung của phương pháp - Chọn một thước đo có chiều dài cố định - Xác định chiều dài chính xác của thước đo (kiểm nghiệm thước) - So sánh khoảng cách cần đo với chiều dài thước. Bằng cách lần lượt đặt thướclên khoảng cách cần đo. 93 b. Độ chính xác - Phụ thuộc vào độ chính xác xác định chiều dài thước (độ chính xác kiểmnghiệm). - Phụ thuộc vào độ ổn định của bản thân chiều dài thước. c. Ưu, nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm : Quy trình đo đơn giản. dễ thực hiện. - Nhược điểm: + Tổ chức đo đạc cồng kềnh, năng suất lao động không cao + Không đo được trong điều kiện thời tiết và địa hình phức tạp. + Quá trình đo thủ công, không thể tự động hóa.3.1.2.2. Đo khoảng cách bằng máy quang học a. Nội dung Đặt máy quang học ở một đầu của khoảng cách cần đo. Đầu kia đặt thước có chiavạch với khoảng chia nhỏ nhất là 1cm. Nhờ các định luật quang học khác nhau và mốiquan hệ toán học, người ta xác định được khoảng cách cần đo. Hiện nay máy kinh vĩ và máy thuỷ chuẩn đo được khoảng cách nhờ có lưới chỉchữ thập, mà người ta vẫn gọi là dây thị cự. b. Ưu, nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm: + Cho phép đo khoảng cách rất nhanh. + Đo được trong điều kiện địa hình phức tạp. - Nhược điểm + Tầm hoạt động của nó hạn chế. + Độ chính xác đạt rất thấp ( khoảng 1/300).3.1.2.3. Đo khoảng cách bằng máy đo xa điện tử a. Nội dung 94 Xác định khoảng cách gián tiếp thông qua khoảng thời gian lan truyền tín hiệutrên khoảng cách cần đo. b. Ưu, nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm: + Cho phép đo khoảng cách rất nhanh. + Đo được trong điều kiện địa hình phức tạp. + Khắc phục được hầu hết các nhược điểm của hai phương pháp trên.3.1.2.4. Phương pháp giao thoa a. Nội dung Đặt máy phát sóng ở một đầu của khoảng cách cần đo. Đầu kia đặt máy phát sóngtương tự. Nhờsử dụng hiện tượng giao thoa của sóng ánh sáng và mối quan hệ toán học,người ta xác định được khoảng cách cần đo. b. Ưu nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm : Cho độ chính xác cao - Nhược điểm: Thiết bị đo đạc cồng kềnh, đòi hỏi điều chỉnh công phu chính xác. Hơn nữaphương pháp này không đo được khoảng cách lớn. Phương pháp này chỉ dùng trong phòng thí nghiệm, đo lường để kiểm tra các thiếtbị đo khoảng cách. Ngoài ra còn có các phương pháp khác như đo bằng hệ trắc địa Radio, hệ Doplervệ tinh, hệ GPS v.v... sẽ được nghiên cứu trong giáo trình chuyên ngành. Giáo trình nàychỉ giới thiệu ba phương pháp được áp dụng phổ biến trong công tác trắc địa cơ sở: - Phương pháp đo khoảng cách trực tiếp - Phương pháp đo khoảng cách bằng máy quang học - Phương pháp đo khoảng cách bằng máy đo xa điện tử. 953.2. Phương pháp đo khoảng cách3.2.1. Đo khoảng các trực tiếp bằng thước thép Đo khoảng cách trực tiếp là so sánh chiều dài khoảng cách cần đo với một dụngcụ đo là thước hoặc dây có độ dài đã biết. Nếu gọi D là khoảng cách cần đo, l là chiều dài của thước và n là số lần đặt thước,theo hình 4-1 ta có: D = n l +r (3.1) Trong đó r là phần lẻ của thước. A B 1 2 n r l l Hình 3.1. Đo khoảng cách trực tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa cơ sở 1: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Chương 3 ĐO KHOẢNG CÁCH Tóm tắt chương : Chương 4 “Đo khoảng cách” cung cấp những thông tin về kháiniệm; phương pháp đo khoảng cách trực tiếp bằng thước thép, bằng máy kinh vĩ quanghọc và đo xa điện tử.3.1. Khái quát chung về đo khoảng cách3.1.1. Khái niệm Khoảng cách (độ dài) là một trong những yếu tố xác định vị trí không gian củacác điểm trên mặt đất tự nhiên. Đo khoảng cách là một trong các dạng đo cơ bản trongtrắc địa. Khoảng cách giữa hai điểm A và B gồm hai loại: - Khoảng cách nghiêng SAB Khoảng cách nghiêng giữa hai điểm A và B (SAB ) là độ dài đoạn thẳng nối haiđiểm AB. - Khoảng cách nằm ngang DAB Khoảng cách nằm ngang giữa hai điểm A và B là hình chiếu của khoảng cáchnghiêng SAB trên mặt phẳng nằm ngang.3.1.2. Phân loại Để xác định vị trí của các điểm trên mặt đất và biểu thị chúng lên bản đồ, cần phảicó số liệu khoảng cách giữa các điểm đó. Dựa vào yêu cầu độ chính xác và dụng cụ đo,có thể tiến hành đo khoảng cách theo nhiều phương pháp khác nhau. Sau đây là một sốphương pháp:3.1.2.1. Đo khoảng cách trực tiếp a. Nội dung của phương pháp - Chọn một thước đo có chiều dài cố định - Xác định chiều dài chính xác của thước đo (kiểm nghiệm thước) - So sánh khoảng cách cần đo với chiều dài thước. Bằng cách lần lượt đặt thướclên khoảng cách cần đo. 93 b. Độ chính xác - Phụ thuộc vào độ chính xác xác định chiều dài thước (độ chính xác kiểmnghiệm). - Phụ thuộc vào độ ổn định của bản thân chiều dài thước. c. Ưu, nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm : Quy trình đo đơn giản. dễ thực hiện. - Nhược điểm: + Tổ chức đo đạc cồng kềnh, năng suất lao động không cao + Không đo được trong điều kiện thời tiết và địa hình phức tạp. + Quá trình đo thủ công, không thể tự động hóa.3.1.2.2. Đo khoảng cách bằng máy quang học a. Nội dung Đặt máy quang học ở một đầu của khoảng cách cần đo. Đầu kia đặt thước có chiavạch với khoảng chia nhỏ nhất là 1cm. Nhờ các định luật quang học khác nhau và mốiquan hệ toán học, người ta xác định được khoảng cách cần đo. Hiện nay máy kinh vĩ và máy thuỷ chuẩn đo được khoảng cách nhờ có lưới chỉchữ thập, mà người ta vẫn gọi là dây thị cự. b. Ưu, nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm: + Cho phép đo khoảng cách rất nhanh. + Đo được trong điều kiện địa hình phức tạp. - Nhược điểm + Tầm hoạt động của nó hạn chế. + Độ chính xác đạt rất thấp ( khoảng 1/300).3.1.2.3. Đo khoảng cách bằng máy đo xa điện tử a. Nội dung 94 Xác định khoảng cách gián tiếp thông qua khoảng thời gian lan truyền tín hiệutrên khoảng cách cần đo. b. Ưu, nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm: + Cho phép đo khoảng cách rất nhanh. + Đo được trong điều kiện địa hình phức tạp. + Khắc phục được hầu hết các nhược điểm của hai phương pháp trên.3.1.2.4. Phương pháp giao thoa a. Nội dung Đặt máy phát sóng ở một đầu của khoảng cách cần đo. Đầu kia đặt máy phát sóngtương tự. Nhờsử dụng hiện tượng giao thoa của sóng ánh sáng và mối quan hệ toán học,người ta xác định được khoảng cách cần đo. b. Ưu nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm : Cho độ chính xác cao - Nhược điểm: Thiết bị đo đạc cồng kềnh, đòi hỏi điều chỉnh công phu chính xác. Hơn nữaphương pháp này không đo được khoảng cách lớn. Phương pháp này chỉ dùng trong phòng thí nghiệm, đo lường để kiểm tra các thiếtbị đo khoảng cách. Ngoài ra còn có các phương pháp khác như đo bằng hệ trắc địa Radio, hệ Doplervệ tinh, hệ GPS v.v... sẽ được nghiên cứu trong giáo trình chuyên ngành. Giáo trình nàychỉ giới thiệu ba phương pháp được áp dụng phổ biến trong công tác trắc địa cơ sở: - Phương pháp đo khoảng cách trực tiếp - Phương pháp đo khoảng cách bằng máy quang học - Phương pháp đo khoảng cách bằng máy đo xa điện tử. 953.2. Phương pháp đo khoảng cách3.2.1. Đo khoảng các trực tiếp bằng thước thép Đo khoảng cách trực tiếp là so sánh chiều dài khoảng cách cần đo với một dụngcụ đo là thước hoặc dây có độ dài đã biết. Nếu gọi D là khoảng cách cần đo, l là chiều dài của thước và n là số lần đặt thước,theo hình 4-1 ta có: D = n l +r (3.1) Trong đó r là phần lẻ của thước. A B 1 2 n r l l Hình 3.1. Đo khoảng cách trực tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trắc địa cơ sở 1 Trắc địa cơ sở Phương pháp đo khoảng cách Phương pháp đo cao Cấu tạo máy toàn đạc điện tử Chương trình đo giao hội nghịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 30 1 0
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 1: Những kiến thức cơ sở về trắc địa
56 trang 28 0 0 -
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 8: Bản đồ và mặt cắt địa hình
20 trang 28 0 0 -
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 6: Đo cao và thiết bị đo cao
10 trang 28 0 0 -
82 trang 25 0 0
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 3: Lý thuyết sai số
7 trang 25 0 0 -
Giáo trình Trắc địa cở sở (Phần I) - ThS. Vũ Thị Thanh Thủy (chủ biên)
140 trang 21 0 0 -
58 trang 20 0 0
-
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 2: Định hướng và hai bài toán trắc địa cơ bản
10 trang 19 0 0 -
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 5: Đo dài và thiết bị đo dài
28 trang 17 0 0