Giáo trình Trắc địa (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Trắc địa (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp)" bao gồm các nội dung chính sau: Chương 1: Khái niệm chung; Chương 2: Đo góc; Chương 3: Đo độ dài; Chương 4: Đo độ cao; Chương 5: Đo đạc công trình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 597ĐT/QĐ-CĐXD1 ngày 29 tháng 12 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Hà Nội, năm 2023 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Trắc địa” là tài liệu phục vụ cho việc dạy và học môn trắc địa chongành Xây dựng dân dụng hệ Trung cấp. Trong xây dựng, trắc địa tham gia vào các giaiđoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công nghiệm thu và theo dõi sự ổn định của công trìnhkhi công trình đã đưa vào sử dụng. Do đó, môn học trắc địa là môn khoa học không thểthiếu đối với ngành Xây dựng dân dụng cũng như một số ngành kỹ thuật khác. Cuốn sách gồm các nội dung chính sau:- Chương I: Khái niệm chung- Chương II: Đo góc- Chương III: Đo độ dài- Chương IV: Đo độ cao- Chương V: Đo đạc công trình Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã cố gắng trình bày các vấn đề một cáchrõ ràng, ngắn ngọn, cập nhật các thông tin mới, song không thể tránh khỏi thiếu sót. Cáctác giả mong nhận được sự đóng góp của người đọc và đồng nghiệp để lần tái bản sauđược hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về Bộ môn Trắc địa – Khoa Xây dựng –Trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Xin chân thành cảm ơn! 2LỜI GIỚI THIỆU 2CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG 5 §I.1 VAI TRÒ CỦATRẮC ĐỊATRONG KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG ........................................................ 5 1. Khái niệm .................................................................................................................................................. 5 2. Vai trò môn học trong xây dựng ................................................................................................................ 5 §I.2 ĐỘ CAO ĐIỂM TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT .......................................................................................... 5 1. Khái niệm về độ cao của 1 điểm trên mặt đất ........................................................................................... 5 2. Khái niệm mặt thuỷ chuẩn ........................................................................................................................ 6 3. Độ cao điểm ............................................................................................................................................... 7 §I.3 PHÉP CHIẾU GAUSS VÀ HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG GAUSS .............................................. 7 1. Khái niệm chung ....................................................................................................................................... 7 2. Phương pháp chiếu gauss ......................................................................................................................... 7 3. Hệ toạ độ vuông góc phẳng Gauss- Kruger............................................................................................... 8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I ................................................................................................................ 9CHƯƠNG II: ĐO GÓC 10 §II.1 NGUYÊN LÝ ĐO GÓC ...........................................................................................................................10 1. Nguyên lý đo góc bằng ............................................................................................................................ 10 2. Nguyên lí đo góc đứng ............................................................................................................................. 10 §II.2 CẤU TẠO MÁYKINH VĨ ..................................................................................................................... 11 1. Tác dụng .................................................................................................................................................. 11 2. Phân loại ................................................................................................................................................. 11 3. Cấu tạo ................................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 597ĐT/QĐ-CĐXD1 ngày 29 tháng 12 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Hà Nội, năm 2023 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Trắc địa” là tài liệu phục vụ cho việc dạy và học môn trắc địa chongành Xây dựng dân dụng hệ Trung cấp. Trong xây dựng, trắc địa tham gia vào các giaiđoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công nghiệm thu và theo dõi sự ổn định của công trìnhkhi công trình đã đưa vào sử dụng. Do đó, môn học trắc địa là môn khoa học không thểthiếu đối với ngành Xây dựng dân dụng cũng như một số ngành kỹ thuật khác. Cuốn sách gồm các nội dung chính sau:- Chương I: Khái niệm chung- Chương II: Đo góc- Chương III: Đo độ dài- Chương IV: Đo độ cao- Chương V: Đo đạc công trình Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã cố gắng trình bày các vấn đề một cáchrõ ràng, ngắn ngọn, cập nhật các thông tin mới, song không thể tránh khỏi thiếu sót. Cáctác giả mong nhận được sự đóng góp của người đọc và đồng nghiệp để lần tái bản sauđược hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về Bộ môn Trắc địa – Khoa Xây dựng –Trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Xin chân thành cảm ơn! 2LỜI GIỚI THIỆU 2CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG 5 §I.1 VAI TRÒ CỦATRẮC ĐỊATRONG KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG ........................................................ 5 1. Khái niệm .................................................................................................................................................. 5 2. Vai trò môn học trong xây dựng ................................................................................................................ 5 §I.2 ĐỘ CAO ĐIỂM TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT .......................................................................................... 5 1. Khái niệm về độ cao của 1 điểm trên mặt đất ........................................................................................... 5 2. Khái niệm mặt thuỷ chuẩn ........................................................................................................................ 6 3. Độ cao điểm ............................................................................................................................................... 7 §I.3 PHÉP CHIẾU GAUSS VÀ HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG GAUSS .............................................. 7 1. Khái niệm chung ....................................................................................................................................... 7 2. Phương pháp chiếu gauss ......................................................................................................................... 7 3. Hệ toạ độ vuông góc phẳng Gauss- Kruger............................................................................................... 8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I ................................................................................................................ 9CHƯƠNG II: ĐO GÓC 10 §II.1 NGUYÊN LÝ ĐO GÓC ...........................................................................................................................10 1. Nguyên lý đo góc bằng ............................................................................................................................ 10 2. Nguyên lí đo góc đứng ............................................................................................................................. 10 §II.2 CẤU TẠO MÁYKINH VĨ ..................................................................................................................... 11 1. Tác dụng .................................................................................................................................................. 11 2. Phân loại ................................................................................................................................................. 11 3. Cấu tạo ................................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Xây dựng Xây dựng dân dụng và công nghiệp Giáo trình Trắc địa Đo đạc công trình Đo độ cao công trình xây dựng Đo độ dài công trình xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng: Trường THPT Lý Thường Kiệt Hà Nội
157 trang 129 0 0 -
63 trang 128 1 0
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng: Thiết kế Nhà làm việc – Quận Đồ Sơn
229 trang 90 0 0 -
157 trang 72 0 0
-
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 60 2 0 -
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp: Nhà làm việc nhà máy thép Việt Đức
177 trang 55 0 0 -
Hướng dẫn đo đạc công trình - PGS.TS Phạm Văn Chuyên
94 trang 52 0 0 -
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
67 trang 40 1 0 -
60 trang 29 0 0
-
38 trang 27 1 0