Giáo trình trắc địa : trắc địa trong xây dựng công trình part 4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các trục đều phải được đánh dấu ra ngoài khu vực đào móng bằng các điểm dóng. Để đánh dấu trục và sử dụng thuận lợi 5 trong quá trình thi công, cần chuyển các điểm 4 A 3 dóng trục lên khung định vị làm bằng gỗ gắn 2 nằm ngang trên các cọc gỗ bao quanh công 1 B trình. Các cọc đóng cách mặt đất khoảng 40 đến 60cm. Đánh dấu các điểm dóng trục bằng C các đinh nhỏ có ghi ký hiệu bằng sơn trên A 5 khung định vị (hình 8.11)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình trắc địa : trắc địa trong xây dựng công trình part 4 Phần 4. Trắc địa trong xây dựng công trìnhTRẮC ĐỊAgiản nhất là đặt khoảng cách thiết kế theo hướng chuẩn của trục cơ bản. Các trục đều phảiđược đánh dấu ra ngoài khu vực đào móng bằng các điểm dóng. Để đánh dấu trục và sử dụng thuận lợi 5trong quá trình thi công, cần chuyển các điểm 4 Adóng trục lên khung định vị làm bằng gỗ gắn 3 2nằm ngang trên các cọc gỗ bao quanh công 1 Btrình. Các cọc đóng cách mặt đất khoảng 40đến 60cm. Đánh dấu các điểm dóng trục bằng Ccác đinh nhỏ có ghi ký hiệu bằng sơn trên Akhung định vị (hình 8.11). 5 B 4 3 C 2 1 8.6.2. Công tác trắc địa khi dựng cột Hinh 8.11 Kiểm tra móng cột: dùng máy kinh vĩ kiểm tra các dấu trục ở mép trong móng, cóthể dùng thước đo khoảng cách giữa các trục móng hoặc dùng dây chăng giữa các điểmdóng hai đầu trục tương ứng trên khung định vị. Dùng máy thuỷ chuẩn kiểm tra độ cao đáymóng. Dựng cột thẳng đứng và đúng cao độ thiết kế: muốn đảm bảo cho cột thẳng đứngphải dùng hai máy kinh vĩ đặt ở hai hướng vuông góc với nhau để kiểm tra ở hai mặt cột.Khi kiểm tra độ thẳng đứng của dẫy cột ở một phía nào đó, người ta đặt máy kinh vĩ cáchdẫy cột một đoạn bằng d, đọc số trên mia ngang ngắn vào cột ta sẽ phát hiện ra cột bịnghiêng (hình 8.12). Dùng máy thuỷ bình để kiểm tra độ cao cột theo phương pháp bố tríđộ cao. d Hình 8.128.7. Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng8.7.1. Chuyển trục Để tránh sai số tích luỹ, trục dưới các đáy hố móng hoặc trên các tầng được chuyểntừ dấu trục ở tầng 1. Tùy theo điều kiện thiết bị, cấu trúc công trình, số tầng mà chọnphương pháp cho thích hợp. Giả sử phải chuyển điểm dấu trục A từ móng lên sàn tầng thứ T nào đó. Trên hướngtrục đi qua A tại điểm dóng hướng A1 đặt máy kinh vĩ; sau khi định tâm và cân máy tiếnhành ngắm chuẩn điểm A, cố định vành độ ngang, ngóc ống kính ngắm sàn tầng T đánhdấu điểm A’; đảo kính thực hiện tương tự được điểm A’’. Điểm giữa của A’ và A’’ là dấutrục A đã được chuyển lên tầng T (hình 8.13).Biên soạn: GV.Lê Văn Định Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật 16 Phần 4. Trắc địa trong xây dựng công trìnhTRẮC ĐỊA AT AT A A A1 (a) Hình 8.13 (b) Dùng máy chiếu thẳng đứng đặt tại điểm trục A trên móng nhà tầng một. Trụcngắm thẳng đứng của máy sẽ chiếu tâm mốc A lên trên sàn nhà tầng T. Độ chính xác ∆h =0.001875 × h + n . Trong đó: h - chiều cao một tầng, n - số tầng. Để thực hiện phươngpháp này cần để những lỗ thông qua các sàn, lỗ này lên bố trí ở các góc nhà.8.7.2. Chuyển độ cao lên tầng b n1 C Dùng hai máy thuỷ chuẩn, mia vàthước thép để truyền độ cao lên tầng. Sơ đồbố trí như hình ( hình 8.14). HC = MA + a + (n2 - n1 ) - b (8.14) n2Trong đó: MA - độ cao mốc cơ sở; a- số đọc atrên mia tại mốc M; n1, n2 - số đọc trên thướcthép ứng với chiều cao tia ngắn của M Hình 8.14 máy thuỷ chuẩn đặt tại móng và sàn tầng ; b -số đọc trên mia tại sàn tầng T. độ chính xáccủa phương pháp mh = 1.5 + 0.25 n (mm ).PHẦN D. TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH THỦY LƠI -THỦY ĐIỆN8.4. Khái quát các công tác trắc địa trong xây dựng các công trình thủylợi - thủy điện Trong xây dựng các công trình thủy lợi thủy điện, công tác trắc địa cần thiết chocả ba giai đoan: khảo sát thiết kế, thi công, quản lý và khai thác sử dụng công trình. - Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa cung cấp cho bộ phận chuyên môn bảnđồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình trắc địa : trắc địa trong xây dựng công trình part 4 Phần 4. Trắc địa trong xây dựng công trìnhTRẮC ĐỊAgiản nhất là đặt khoảng cách thiết kế theo hướng chuẩn của trục cơ bản. Các trục đều phảiđược đánh dấu ra ngoài khu vực đào móng bằng các điểm dóng. Để đánh dấu trục và sử dụng thuận lợi 5trong quá trình thi công, cần chuyển các điểm 4 Adóng trục lên khung định vị làm bằng gỗ gắn 3 2nằm ngang trên các cọc gỗ bao quanh công 1 Btrình. Các cọc đóng cách mặt đất khoảng 40đến 60cm. Đánh dấu các điểm dóng trục bằng Ccác đinh nhỏ có ghi ký hiệu bằng sơn trên Akhung định vị (hình 8.11). 5 B 4 3 C 2 1 8.6.2. Công tác trắc địa khi dựng cột Hinh 8.11 Kiểm tra móng cột: dùng máy kinh vĩ kiểm tra các dấu trục ở mép trong móng, cóthể dùng thước đo khoảng cách giữa các trục móng hoặc dùng dây chăng giữa các điểmdóng hai đầu trục tương ứng trên khung định vị. Dùng máy thuỷ chuẩn kiểm tra độ cao đáymóng. Dựng cột thẳng đứng và đúng cao độ thiết kế: muốn đảm bảo cho cột thẳng đứngphải dùng hai máy kinh vĩ đặt ở hai hướng vuông góc với nhau để kiểm tra ở hai mặt cột.Khi kiểm tra độ thẳng đứng của dẫy cột ở một phía nào đó, người ta đặt máy kinh vĩ cáchdẫy cột một đoạn bằng d, đọc số trên mia ngang ngắn vào cột ta sẽ phát hiện ra cột bịnghiêng (hình 8.12). Dùng máy thuỷ bình để kiểm tra độ cao cột theo phương pháp bố tríđộ cao. d Hình 8.128.7. Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng8.7.1. Chuyển trục Để tránh sai số tích luỹ, trục dưới các đáy hố móng hoặc trên các tầng được chuyểntừ dấu trục ở tầng 1. Tùy theo điều kiện thiết bị, cấu trúc công trình, số tầng mà chọnphương pháp cho thích hợp. Giả sử phải chuyển điểm dấu trục A từ móng lên sàn tầng thứ T nào đó. Trên hướngtrục đi qua A tại điểm dóng hướng A1 đặt máy kinh vĩ; sau khi định tâm và cân máy tiếnhành ngắm chuẩn điểm A, cố định vành độ ngang, ngóc ống kính ngắm sàn tầng T đánhdấu điểm A’; đảo kính thực hiện tương tự được điểm A’’. Điểm giữa của A’ và A’’ là dấutrục A đã được chuyển lên tầng T (hình 8.13).Biên soạn: GV.Lê Văn Định Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật 16 Phần 4. Trắc địa trong xây dựng công trìnhTRẮC ĐỊA AT AT A A A1 (a) Hình 8.13 (b) Dùng máy chiếu thẳng đứng đặt tại điểm trục A trên móng nhà tầng một. Trụcngắm thẳng đứng của máy sẽ chiếu tâm mốc A lên trên sàn nhà tầng T. Độ chính xác ∆h =0.001875 × h + n . Trong đó: h - chiều cao một tầng, n - số tầng. Để thực hiện phươngpháp này cần để những lỗ thông qua các sàn, lỗ này lên bố trí ở các góc nhà.8.7.2. Chuyển độ cao lên tầng b n1 C Dùng hai máy thuỷ chuẩn, mia vàthước thép để truyền độ cao lên tầng. Sơ đồbố trí như hình ( hình 8.14). HC = MA + a + (n2 - n1 ) - b (8.14) n2Trong đó: MA - độ cao mốc cơ sở; a- số đọc atrên mia tại mốc M; n1, n2 - số đọc trên thướcthép ứng với chiều cao tia ngắn của M Hình 8.14 máy thuỷ chuẩn đặt tại móng và sàn tầng ; b -số đọc trên mia tại sàn tầng T. độ chính xáccủa phương pháp mh = 1.5 + 0.25 n (mm ).PHẦN D. TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH THỦY LƠI -THỦY ĐIỆN8.4. Khái quát các công tác trắc địa trong xây dựng các công trình thủylợi - thủy điện Trong xây dựng các công trình thủy lợi thủy điện, công tác trắc địa cần thiết chocả ba giai đoan: khảo sát thiết kế, thi công, quản lý và khai thác sử dụng công trình. - Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa cung cấp cho bộ phận chuyên môn bảnđồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình trắc địa bài giảng trắc địa tài liệu trắc địa đề cương trắc địa kỹ thuật trắc địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 73 0 0
-
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 61 2 0 -
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 55 0 0 -
28 trang 48 0 0
-
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
67 trang 40 1 0 -
Bài giảng Trắc địa: Chương 6 - Đào Hữu Sĩ
19 trang 40 0 0 -
GeoSensor Networks - Chapter 12
24 trang 39 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Trắc địa học kỳ 2
3 trang 31 0 0 -
90 trang 31 0 0
-
Giáo trình Trắc địa: Phần 2 - KS. Nguyễn Đức Huy
75 trang 26 0 0