Giáo trình Trang bị điện – điện tử trong máy công nghiệp (Ngành CN Kỹ thuật Điện-Điện tử – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện – điện tử trong máy công nghiệp gồm có 5 chương Chương I. Điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha; Chương II: Điều khiển hệ thống máy phát động cơ F-D; Chương III. Điều khiển động cơ 3 pha rotor lồng sóc bằng khởi động mềm; Chương IV. Điều khiển động cơ Servo AC 3 pha; Chương V. Điều khiển động cơ bằng biến tần. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện – điện tử trong máy công nghiệp (Ngành CN Kỹ thuật Điện-Điện tử – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRONG MÁY CÔNG NGHIỆP NGÀNH: CN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…...........……… của ………………………………….. TP.HCM, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình giảng dạy có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động giảng dạy và học tập của sinh viên hệ cao đẳng ngành CNKT điện - điện tử. - Giáo trính giảng dạy Trang bị điện – điện tử trong máy công nghiệp phù hợp chương trình môn học, đáp ứng chất lượng đào tạo, phù hợp với trình độ sinh viên. Xin cám ơn tất cả giáo viên khoa cơ điện đã góp ý và giúp tôi hoàn thiện giáo trình này. TP.HCM, ngày……tháng……năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Ths. Lữ Thái Hòa 2. Ths. Trần Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Chương I. Điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha 1 1. Bài 1: Mạch khởi động trực tiếp ĐCKĐB 3 pha rotor lồng sóc 2 2. Bài 2: Mạch khởi động gián tiếp ĐCKĐB 3 pha rotor lồng sóc 7 3. Bài 3: Mạch đảo chiều quay ĐCKĐB 3 pha rotor lồng sóc 31 4. Bài 4: Mạnh hãm ĐCKĐB 3 pha rotor lồng sóc 39 Chương II: Điều khiển hệ thống máy phát động cơ F-D 47 A. Giới thiệu thiết bị thực hành 48 I. Thiết bị thực hành 48 II. Đấu nối thiết bị 50 B. Các bài tập thực hành 51 Bài 1. Khảo sát đặc tính hệ thống máy phát động cơ F-D khi không có 51 phản hồi Bài 2. Khảo sát đặc tính hệ thống máy phát động cơ F-D khi có phản 52 hồi âm áp, dương dòng Bài 3. Khảo sát đặc tính hệ thống máy phát động cơ F-D khi có phản 53 hồi tốc độ Chương III. Điều khiển động cơ 3 pha rotor lồng sóc bằng khởi động mềm 54 A. Giới thiệu thiết bị thực hành 55 I. Thiết bị thực hành 55 II. Đấu nối thiết bị 60 B. Các bài tập thực hành 62 Bài 1. Khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ 3 pha 62 Bài 2. Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha bằng khởi động mềm 64 Chương III. Điều khiển động cơ Servo AC 3 pha 66 A. Giới thiệu thiết bị thực hành 67 I. Khái quát các phương pháp điều khiển vị trí 67 II. Thuật toán điều khiển vị trí 71 B. Các bài tập thực hành 79 Bài 1. Điều khiển tốc độ động cơ bằng tín hiệu tương tự 79 Bài 2. Điều khiển tốc độ động cơ bằng các thông số đặt tốc độ 80 Bài 3. Điều khiển vị trí 81 Chương V. Điều khiển động cơ bằng biến tần 85 A. Giới thiệu thiết bị thực hành 86 1. Giới thiệu về biến tần 86 II. Khảo sát mô hình thí nghiệm biến tần SIEMENS MM440 87 B. Các bài tập thực hành 96 Bài 1. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng Keypad biến tần 96 Bài 2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến tần sử dụng biến trở 98 Bài 3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến tần kết hợp PLC 100 Tài liệu tham khảo 104 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRONG MÁY CÔNG NGHIỆP Mã môn học: MH18 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học này học sau các môn học Thực tập vi mạch điều khiển; Điện tử căn bản; Điện tử công suất. - Tính chất: Là môn học chuyên môn, thuộc các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và các đặc tính của động cơ không đồng bộ. + Phân tích được các chế độ khởi động, đảo chiều, hãm của động cơ không đồng bộ. + Ứng dụng được các thiết bị mới trong khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ. - Về kỹ năng: + Thiết kế và lắp đặt được các mạch điện điều khiển động cơ và vận dụng để sửa chữa các máy móc trong thực tế. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nhận thức được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học. + Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện – điện tử trong máy công nghiệp (Ngành CN Kỹ thuật Điện-Điện tử – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRONG MÁY CÔNG NGHIỆP NGÀNH: CN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…...........……… của ………………………………….. TP.HCM, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình giảng dạy có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động giảng dạy và học tập của sinh viên hệ cao đẳng ngành CNKT điện - điện tử. - Giáo trính giảng dạy Trang bị điện – điện tử trong máy công nghiệp phù hợp chương trình môn học, đáp ứng chất lượng đào tạo, phù hợp với trình độ sinh viên. Xin cám ơn tất cả giáo viên khoa cơ điện đã góp ý và giúp tôi hoàn thiện giáo trình này. TP.HCM, ngày……tháng……năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Ths. Lữ Thái Hòa 2. Ths. Trần Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Chương I. Điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha 1 1. Bài 1: Mạch khởi động trực tiếp ĐCKĐB 3 pha rotor lồng sóc 2 2. Bài 2: Mạch khởi động gián tiếp ĐCKĐB 3 pha rotor lồng sóc 7 3. Bài 3: Mạch đảo chiều quay ĐCKĐB 3 pha rotor lồng sóc 31 4. Bài 4: Mạnh hãm ĐCKĐB 3 pha rotor lồng sóc 39 Chương II: Điều khiển hệ thống máy phát động cơ F-D 47 A. Giới thiệu thiết bị thực hành 48 I. Thiết bị thực hành 48 II. Đấu nối thiết bị 50 B. Các bài tập thực hành 51 Bài 1. Khảo sát đặc tính hệ thống máy phát động cơ F-D khi không có 51 phản hồi Bài 2. Khảo sát đặc tính hệ thống máy phát động cơ F-D khi có phản 52 hồi âm áp, dương dòng Bài 3. Khảo sát đặc tính hệ thống máy phát động cơ F-D khi có phản 53 hồi tốc độ Chương III. Điều khiển động cơ 3 pha rotor lồng sóc bằng khởi động mềm 54 A. Giới thiệu thiết bị thực hành 55 I. Thiết bị thực hành 55 II. Đấu nối thiết bị 60 B. Các bài tập thực hành 62 Bài 1. Khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ 3 pha 62 Bài 2. Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha bằng khởi động mềm 64 Chương III. Điều khiển động cơ Servo AC 3 pha 66 A. Giới thiệu thiết bị thực hành 67 I. Khái quát các phương pháp điều khiển vị trí 67 II. Thuật toán điều khiển vị trí 71 B. Các bài tập thực hành 79 Bài 1. Điều khiển tốc độ động cơ bằng tín hiệu tương tự 79 Bài 2. Điều khiển tốc độ động cơ bằng các thông số đặt tốc độ 80 Bài 3. Điều khiển vị trí 81 Chương V. Điều khiển động cơ bằng biến tần 85 A. Giới thiệu thiết bị thực hành 86 1. Giới thiệu về biến tần 86 II. Khảo sát mô hình thí nghiệm biến tần SIEMENS MM440 87 B. Các bài tập thực hành 96 Bài 1. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng Keypad biến tần 96 Bài 2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến tần sử dụng biến trở 98 Bài 3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến tần kết hợp PLC 100 Tài liệu tham khảo 104 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRONG MÁY CÔNG NGHIỆP Mã môn học: MH18 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học này học sau các môn học Thực tập vi mạch điều khiển; Điện tử căn bản; Điện tử công suất. - Tính chất: Là môn học chuyên môn, thuộc các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và các đặc tính của động cơ không đồng bộ. + Phân tích được các chế độ khởi động, đảo chiều, hãm của động cơ không đồng bộ. + Ứng dụng được các thiết bị mới trong khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ. - Về kỹ năng: + Thiết kế và lắp đặt được các mạch điện điều khiển động cơ và vận dụng để sửa chữa các máy móc trong thực tế. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nhận thức được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học. + Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trang bị điện Trang bị điện tử Máy công nghiệp Điều khiển động cơ không đồng bộ Điều khiển động cơ 3 pha Máy phát động cơ F-D Điều khiển động cơ Servo AC 3 phaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 70 0 0
-
Chiến lược tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp: Phần 1
60 trang 58 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế và lắp đặt chuyền may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 58 0 0 -
167 trang 45 0 0
-
Khảo sát hiệu suất của cấu trúc DTC và DTC-SVM điều khiển động cơ không đồng bộ roto lồng sóc
3 trang 34 0 0 -
115 trang 31 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp (Mã học phần: 0101120734)
10 trang 31 0 0 -
Giáo trình Trang bị điện - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề)
226 trang 31 0 0 -
Chiến lược tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp: Phần 2
128 trang 30 0 0 -
Giáo trình Cơ sở sản xuất may công nghiệp: Phần 2 - ThS. Trần Thanh Hương
22 trang 29 0 0