Giáo trình Trang bị điện 1: Phần 2 - CĐ Phương Đông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.90 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn sinh viên và các giảng viên có thêm tài liệu để tham khảo giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. Dưới đây là phần 2 giáo trình Trang bị điện 1 với 3 chương cuối trình về phân tích các mạch điện hãm động cơ, nguyên lý làm việc các mạch điện máy công cụ, tính toán chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ các thiết bị điện xí nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện 1: Phần 2 - CĐ Phương Đông Chương 5 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG CƠMục đích: Sau khi học xong bài này các bạn hiểu được một số vấn đề sau: - Nắm được các phương pháp hãm động cơ không đồng bộ ba pha - Nắm được sơ đồ nguyên lý, cách vận hành mạch hãm động năng dùngrơle thời gian và hãm ngược động cơ - Đọc thành thạo nguyên lý làm việc khi có bản vẽ nguyên lý các mạch hãmthông dụng.Nội dung: 5.1. Các phương pháp hãm thông dụng: ge 1. Hãm động cơ bằng phanh cơ khí: Rôto động cơ điện luôn được giữ chặt bằng các tấm ma sát(khi chưa cóđiện vào stato) hoặc lò xo. Muốn chạy động cơ thì đóng điện vào stato đồng thờivới việc cấp điện vào phanh nam châm điện hoặc phanh thủy lực tác động vào lelòxo cơ khí để nhả ma sát cho rôto tự động quay. Khi cắt điện vào stato, đồng thời phanh thủy lực cũng mất điện, các tấm ma olsát lập tức giữ chặt rôto lại, thường dùng ở cần cẩu palăng điện, các động cơ điệnở ngành may mặc.... C 2. Hãm động năng: Muốn thực hiện hãm động năng phải cắt động cơ ra khỏi lưới điện xoay PDchiều và đưa điện một chiều vào cuộn dây stato. Dòng điện một chiều chạy trongcuộn dây stato tạo nên từ trường đứng yên. Trong lúc mới cắt điện vào stato vẫncòn đà quay những thanh “lồng sóc” trên rôto vẫn quay cắt đường sức từ tĩnh ởstato sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng ở vòng ngắn mạch. Tác dụng của dòng điện A1Zrôto với từ trường stato tạo nên nên mômen điện từ hãm rôto đứng lại. C Điện một chiều thường lấy từ nguồn xoay chiều qua chỉnh lưu hoặc lấy ngaycả ở rôto nếu là động cơ rôto dây quấn. Hãm động năng có ưu điểm là tốn ít năng lượng, động cơ thường xuyên đóngmở, đổi chiều quay thường áp dụng cách hãm này. Tốc độ càng lớn thì lực hãmcàng mạnh, mômen hãm giảm theo tốc độ, khi tốc độn n = 0 thì mômen hãm cũngbằng 0. Cần cẩu, máy nâng ở vị trí hạ hàng có tải thường áp dụng phương phápnày. 3. Hãm tái sinh: Khi nào tốc độ động cơ đang quay n lớn hơn tốc độ đồng bộ của nó (n> n1) thì sẽ có hãm tái sinh. Trong thực tế thường áp dụng hãm tái sinh cho độngcơ 2 cấp tốc độ. Giả sử một động cơ đang làm việc ở tốc độ cao nc ứng với số đôicực P ít, đem cắt điện rồi rồi chuyển ngay sang số đôi cực P nhiều nt thì động cơnày sẽ có hãm tái sinh thường dùng trong những máy cắt gọt kim loại. 31 4. Hãm ngược: Động cơ đang quay, nếu đem đổi thứ tự 2 pha thì động cơ sẽ có hãm ngược vìrôto lúc này quay ngược chiều với từ trường stato. Hãm ngược là một phươngpháp hãm mạnh, mômen hãm lớn nhưng động cơ bị nóng nhiều nên thường cóđiện trở nối tiếp với cuộn dây stato để hạn chế dòng điện khi hãm. Khi rôto đangngừng, phải cắt động cơ ra khỏi lưới điện để tránh động cơ quay ngược. Ngoài racòn có thể hãm động cơ bằng cách đặt điện áp ngược vào rôto dây quấn hoặc mộttần số thấp hơn 50Hz vào stato. 5.2. Một số mạch điện ứng dụng hãm động cơ: 1. Hãm động năng: a. Khái quát về hãm động năng: Muốn thực hiện hãm động năng phải cắt động cơ ra khỏi lưới điện xoaychiều và đưa điện một chiều vào cuộn dây stato. Dòng điện một chiều chạy trong gecuộn dây stato tạo nên từ trường đứng yên. Trong lúc mới cắt điện vào stato thìrôto vẫn còn đà quay những thanh “lồng sóc” , trên rôto đang quay cắt đường sứccủa từ trường tĩnh ở stato xuất hiện dòng điện cảm ứng ở vòng ngắn mạch.hãm rôto đứng lại. b. Sơ đồ nguyên lý: le Tác dụng của dòng điện rôto với từ trường stato tạo nên mômen điện từ ol P 1 P 2 P3 C CD PD H C K CC PT1 PT2 H ĐC H 32 1 2 OFF ON PT 3 5 7 K H K 9 1 H 1 RB K 1 3 RB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện 1: Phần 2 - CĐ Phương Đông Chương 5 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG CƠMục đích: Sau khi học xong bài này các bạn hiểu được một số vấn đề sau: - Nắm được các phương pháp hãm động cơ không đồng bộ ba pha - Nắm được sơ đồ nguyên lý, cách vận hành mạch hãm động năng dùngrơle thời gian và hãm ngược động cơ - Đọc thành thạo nguyên lý làm việc khi có bản vẽ nguyên lý các mạch hãmthông dụng.Nội dung: 5.1. Các phương pháp hãm thông dụng: ge 1. Hãm động cơ bằng phanh cơ khí: Rôto động cơ điện luôn được giữ chặt bằng các tấm ma sát(khi chưa cóđiện vào stato) hoặc lò xo. Muốn chạy động cơ thì đóng điện vào stato đồng thờivới việc cấp điện vào phanh nam châm điện hoặc phanh thủy lực tác động vào lelòxo cơ khí để nhả ma sát cho rôto tự động quay. Khi cắt điện vào stato, đồng thời phanh thủy lực cũng mất điện, các tấm ma olsát lập tức giữ chặt rôto lại, thường dùng ở cần cẩu palăng điện, các động cơ điệnở ngành may mặc.... C 2. Hãm động năng: Muốn thực hiện hãm động năng phải cắt động cơ ra khỏi lưới điện xoay PDchiều và đưa điện một chiều vào cuộn dây stato. Dòng điện một chiều chạy trongcuộn dây stato tạo nên từ trường đứng yên. Trong lúc mới cắt điện vào stato vẫncòn đà quay những thanh “lồng sóc” trên rôto vẫn quay cắt đường sức từ tĩnh ởstato sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng ở vòng ngắn mạch. Tác dụng của dòng điện A1Zrôto với từ trường stato tạo nên nên mômen điện từ hãm rôto đứng lại. C Điện một chiều thường lấy từ nguồn xoay chiều qua chỉnh lưu hoặc lấy ngaycả ở rôto nếu là động cơ rôto dây quấn. Hãm động năng có ưu điểm là tốn ít năng lượng, động cơ thường xuyên đóngmở, đổi chiều quay thường áp dụng cách hãm này. Tốc độ càng lớn thì lực hãmcàng mạnh, mômen hãm giảm theo tốc độ, khi tốc độn n = 0 thì mômen hãm cũngbằng 0. Cần cẩu, máy nâng ở vị trí hạ hàng có tải thường áp dụng phương phápnày. 3. Hãm tái sinh: Khi nào tốc độ động cơ đang quay n lớn hơn tốc độ đồng bộ của nó (n> n1) thì sẽ có hãm tái sinh. Trong thực tế thường áp dụng hãm tái sinh cho độngcơ 2 cấp tốc độ. Giả sử một động cơ đang làm việc ở tốc độ cao nc ứng với số đôicực P ít, đem cắt điện rồi rồi chuyển ngay sang số đôi cực P nhiều nt thì động cơnày sẽ có hãm tái sinh thường dùng trong những máy cắt gọt kim loại. 31 4. Hãm ngược: Động cơ đang quay, nếu đem đổi thứ tự 2 pha thì động cơ sẽ có hãm ngược vìrôto lúc này quay ngược chiều với từ trường stato. Hãm ngược là một phươngpháp hãm mạnh, mômen hãm lớn nhưng động cơ bị nóng nhiều nên thường cóđiện trở nối tiếp với cuộn dây stato để hạn chế dòng điện khi hãm. Khi rôto đangngừng, phải cắt động cơ ra khỏi lưới điện để tránh động cơ quay ngược. Ngoài racòn có thể hãm động cơ bằng cách đặt điện áp ngược vào rôto dây quấn hoặc mộttần số thấp hơn 50Hz vào stato. 5.2. Một số mạch điện ứng dụng hãm động cơ: 1. Hãm động năng: a. Khái quát về hãm động năng: Muốn thực hiện hãm động năng phải cắt động cơ ra khỏi lưới điện xoaychiều và đưa điện một chiều vào cuộn dây stato. Dòng điện một chiều chạy trong gecuộn dây stato tạo nên từ trường đứng yên. Trong lúc mới cắt điện vào stato thìrôto vẫn còn đà quay những thanh “lồng sóc” , trên rôto đang quay cắt đường sứccủa từ trường tĩnh ở stato xuất hiện dòng điện cảm ứng ở vòng ngắn mạch.hãm rôto đứng lại. b. Sơ đồ nguyên lý: le Tác dụng của dòng điện rôto với từ trường stato tạo nên mômen điện từ ol P 1 P 2 P3 C CD PD H C K CC PT1 PT2 H ĐC H 32 1 2 OFF ON PT 3 5 7 K H K 9 1 H 1 RB K 1 3 RB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trang bị điện 1 Giáo trình Trang bị điện Mạch điện máy công cụ Thiết bị điện xí nghiệp Mạch điện hãm Động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 270 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 240 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 228 0 0 -
93 trang 214 0 0
-
35 trang 179 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 114 0 0 -
17 trang 111 0 0
-
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 86 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 76 0 0 -
177 trang 52 2 0