Giáo trình Trang bị điện
Số trang: 82
Loại file: doc
Dung lượng: 2.79 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện được biên soạn theo chương trình khung của BỘ LAO
ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI. Nội dung được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn dễ
hiểu. Các kiến thức biên soạn trong giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ. Tuy nhiên giáo
trình chỉ một phần trong nội dung của chuyên nghành đào tạo cho nên người dạy,
người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với nghành học để việc
sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện Trường Trung Cấp Nghề GiaLai Giáo trình Trang bị điện Trang 1 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai PHẦN LÝ THUYẾT MỞ ĐẦU Giáo trình Trang bị điện được biên soạn theo chương trình khung của BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI. Nội dung được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn dễ hiểu. Các kiến thức biên soạn trong giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ. Tuy nhiên giáo trình chỉ một phần trong nội dung của chuyên nghành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với nghành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình chúng tôi cố gắng cập nhật những những kiến thức mới có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp sản suất và đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình biên soạn gồm 2 phần - Lý thuyết: 60 giờ - Thực hành:200 giờ Nội dung phần lý thuyết:Gồm chương 1.Điều chỉnh tốc độ động cơ điện; Chương 2.Tự động khống chế truyền động điện; Chương 3.Trang bị điện máy công nghiệp. Nội dung phần thực hành:Bài 1.Tự động khống chế động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc. Bài 2.Tự động khống chế động cơ không đồng bộ ba pha rô to dây quấn.Bài 3. Tự động khống chế động cơ điện một chiều. Bài 4.Trang bị điện cho may cắt gọt kim loại. Bài 5 Trang bị điện máy sản xuất Giáo trình biên soạn cho đối tượng là học sinh Trung cấp nghề, công nhân lành nghề bậc 3/7 và cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên Cao đẳng kỷ thuật cũng như kỷ thuật viên ở các cơ sở kinh tế của nhiều lĩnh vực khác nhau. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng. NGƯỜI BIÊN SOẠN Trang 2 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai Trang 3 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai ChươngI:ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung: 1.1.1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ. Tốc độ quay của động cơ có vai trò quan trọng trong truyền động cho máy sản xuất. Tùy vào qui trình công nghệ khác nhau mà người ta cần những tốc độ khác nhau, có khi cần những tốc độ rất cao, khoảng (6.000 - 10.000) rpm, nhưng c ũng có khi cần những tốc độ vài mươi vòng hoặc chỉ vài vòng mỗi phút mà thôi. Để làm được điều này, người ta có thể dùng những bộ đổi tốc cơ khí (hộp số) hoặc thay đổi trực tiếp tốc độ động cơ (hình 1.1). ĐChTĐ bằng phương pháp cơ khí ĐChTĐ động cơ Cơ cấu Bộ Động cơ sản xuất truyền động Hình 1.1 Mô hình truyền động cho máy sản xuất Vấn đề thay đổi, điều chỉnh tốc độ động cơ là một đề tài luôn được nghiên cứu. Chính nó đã làm sản sinh ra nhiều loại máy điện mới có khả năng ĐChTĐ rộng hơn và cũng chính nó quyết định phần lớn giá thành sản phẩm. ĐChTĐ là tác động một cách có chủ định của con người vào mạch động cơ để làm thay đổi dạng đặc tính cơ, nhằm đạt được tốc độ mong muốn do qui trình sản xuất yêu cầu. 1.1.2. Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ. a. Phạm vi điều chỉnh Còn gọi là tầm điều chỉnh, là tỉ số giữa tốc độ cao nhất và tốc độ thấp nhất có thể điều chỉnh được. nmax (1.1) D= nmin nmax: tốc độ cao nhất. Trang 4 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai nmin : tốc độ thấp nhất. D = 1 - 10: Đối với ĐC - DC kích từ độc lập, kích từ song song. D = 1 - 3: Đối với ĐKB. b. Tính trơn trợt: còn gọi là độ bằng phẳng, độ mịn, độ tinh. Nó được biểu thị bằng tỉ số giữa 2 cấp tốc độ kề nhau: ni 1 (1.2) = ni 1: Hệ trơn trợt (hệ được điều chỉnh mịn, tinh). 1: Hệ điều chỉnh nhảy cấp. c. Hướng điều chỉnh: Là khả năng có thể điều chỉnh cao hơn hay thấp hơn tốc độ cơ bản (tốc độ định mức). d. Độ cứng của đặc tính cơ: Là tỉ số giữa sự thay đổi của mô men tải và sự thay đổi tương ứng của tốc độ động cơ. M (1.3) = n Với: M: Độ thay đổi mô men tải; n: Độ thay đổi tốc độ quay của động cơ; : Đặc tính cơ tuyệt đối cứng (lý tưởng). = 100 -10: Đặc tính cơ cứng (ĐKB, ĐC - DC kích từ độc lập, kích từ song song). 10: Đặc tính cơ mềm (ĐC- DC kích từ nối tiếp). Trang 5 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai = n = 100 -10 10 M HìNH 1.2: Độ cứng của đặc tính cơ Độ cứng của đặc tính cơ biểu thị qua độ dốc của đường biểu diễn: Đường biểu diễn càng ít dốc thì độ cứng càng cao. e. Độ ổn định: là khả năng giữ vững tốc độ khi phụ tả i thay đổi, phụ thuộc vào đặc tính cơ. Đặc tính cơ càng cứng thì độ ổn định càng cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện Trường Trung Cấp Nghề GiaLai Giáo trình Trang bị điện Trang 1 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai PHẦN LÝ THUYẾT MỞ ĐẦU Giáo trình Trang bị điện được biên soạn theo chương trình khung của BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI. Nội dung được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn dễ hiểu. Các kiến thức biên soạn trong giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ. Tuy nhiên giáo trình chỉ một phần trong nội dung của chuyên nghành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với nghành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình chúng tôi cố gắng cập nhật những những kiến thức mới có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp sản suất và đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình biên soạn gồm 2 phần - Lý thuyết: 60 giờ - Thực hành:200 giờ Nội dung phần lý thuyết:Gồm chương 1.Điều chỉnh tốc độ động cơ điện; Chương 2.Tự động khống chế truyền động điện; Chương 3.Trang bị điện máy công nghiệp. Nội dung phần thực hành:Bài 1.Tự động khống chế động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc. Bài 2.Tự động khống chế động cơ không đồng bộ ba pha rô to dây quấn.Bài 3. Tự động khống chế động cơ điện một chiều. Bài 4.Trang bị điện cho may cắt gọt kim loại. Bài 5 Trang bị điện máy sản xuất Giáo trình biên soạn cho đối tượng là học sinh Trung cấp nghề, công nhân lành nghề bậc 3/7 và cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên Cao đẳng kỷ thuật cũng như kỷ thuật viên ở các cơ sở kinh tế của nhiều lĩnh vực khác nhau. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng. NGƯỜI BIÊN SOẠN Trang 2 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai Trang 3 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai ChươngI:ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung: 1.1.1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ. Tốc độ quay của động cơ có vai trò quan trọng trong truyền động cho máy sản xuất. Tùy vào qui trình công nghệ khác nhau mà người ta cần những tốc độ khác nhau, có khi cần những tốc độ rất cao, khoảng (6.000 - 10.000) rpm, nhưng c ũng có khi cần những tốc độ vài mươi vòng hoặc chỉ vài vòng mỗi phút mà thôi. Để làm được điều này, người ta có thể dùng những bộ đổi tốc cơ khí (hộp số) hoặc thay đổi trực tiếp tốc độ động cơ (hình 1.1). ĐChTĐ bằng phương pháp cơ khí ĐChTĐ động cơ Cơ cấu Bộ Động cơ sản xuất truyền động Hình 1.1 Mô hình truyền động cho máy sản xuất Vấn đề thay đổi, điều chỉnh tốc độ động cơ là một đề tài luôn được nghiên cứu. Chính nó đã làm sản sinh ra nhiều loại máy điện mới có khả năng ĐChTĐ rộng hơn và cũng chính nó quyết định phần lớn giá thành sản phẩm. ĐChTĐ là tác động một cách có chủ định của con người vào mạch động cơ để làm thay đổi dạng đặc tính cơ, nhằm đạt được tốc độ mong muốn do qui trình sản xuất yêu cầu. 1.1.2. Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ. a. Phạm vi điều chỉnh Còn gọi là tầm điều chỉnh, là tỉ số giữa tốc độ cao nhất và tốc độ thấp nhất có thể điều chỉnh được. nmax (1.1) D= nmin nmax: tốc độ cao nhất. Trang 4 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai nmin : tốc độ thấp nhất. D = 1 - 10: Đối với ĐC - DC kích từ độc lập, kích từ song song. D = 1 - 3: Đối với ĐKB. b. Tính trơn trợt: còn gọi là độ bằng phẳng, độ mịn, độ tinh. Nó được biểu thị bằng tỉ số giữa 2 cấp tốc độ kề nhau: ni 1 (1.2) = ni 1: Hệ trơn trợt (hệ được điều chỉnh mịn, tinh). 1: Hệ điều chỉnh nhảy cấp. c. Hướng điều chỉnh: Là khả năng có thể điều chỉnh cao hơn hay thấp hơn tốc độ cơ bản (tốc độ định mức). d. Độ cứng của đặc tính cơ: Là tỉ số giữa sự thay đổi của mô men tải và sự thay đổi tương ứng của tốc độ động cơ. M (1.3) = n Với: M: Độ thay đổi mô men tải; n: Độ thay đổi tốc độ quay của động cơ; : Đặc tính cơ tuyệt đối cứng (lý tưởng). = 100 -10: Đặc tính cơ cứng (ĐKB, ĐC - DC kích từ độc lập, kích từ song song). 10: Đặc tính cơ mềm (ĐC- DC kích từ nối tiếp). Trang 5 Trường Trung Cấp Nghề GiaLai = n = 100 -10 10 M HìNH 1.2: Độ cứng của đặc tính cơ Độ cứng của đặc tính cơ biểu thị qua độ dốc của đường biểu diễn: Đường biểu diễn càng ít dốc thì độ cứng càng cao. e. Độ ổn định: là khả năng giữ vững tốc độ khi phụ tả i thay đổi, phụ thuộc vào đặc tính cơ. Đặc tính cơ càng cứng thì độ ổn định càng cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện Trang bị điện điện tử công nghiệp thiết bị điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 243 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 218 0 0 -
82 trang 207 0 0
-
71 trang 183 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 168 0 0 -
78 trang 158 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 156 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 149 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0