Giáo trình Trang bị điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.80 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Trang bị điện giúp người học có thể ứng dụng để lắp đặt và vận các thiết bị điện công nghiệp, động cơ điện trong nhà máy sản xuất như: Điều khiển động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều, có khả năng vận hành sửa chữa một số loại máy công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN HỢI (Chủ biên) TRẦN VĂN NAM – NGUYỄN THANH HÀ GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN Nghề: Điện tử công nghiệp Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu chogiáo viên khi giảng dạy, Khoa Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốcthành phố Hà Nội đã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “TRANG BỊĐIỆN” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện tử công nghiệp. Đâylà môn học kỹ thuật cơ sở trong chương trình đào tạo nghề Điện tử côngnghiệp trình độTrung cấp. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: Giáo trình “Trang bị điện -điện tử cho máy công nghiệp’’, Vũ quang Hồi, NXB giáo dục Hà Nội 1996.Giáo trình “Điều khiển tự động truyền động điện’’, Trịnh Đình Đề, NXBĐại học và Trung học chuyên nghiệp 1983 và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh đượcnhững thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hoànthiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Chủ biên: Trương Văn Hợi 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1MỤC LỤC ......................................................................................................... 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN .............................................................................. 3 Bài 1Điều chỉnh tốc độ động cơ điện ........................................................... 5 1.1.Khái niệm chung về điều chỉnh tốc độ .................................................. 5 1.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện DC ..................................................... 6 1.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ ba pha ...................... 16 Bài 2Tự động khống chế truyền động điện ............................................... 29 2.1. Khái niệm chung về tự động khống chế ............................................. 29 2.2. Các nguyên tắc tự động khống chế .................................................... 33 2.3.Tự động khống chế động cơ không đồng bộ ro-to lồng sóc ................ 36 2.4. Tự động khống chế động cơ khụng đồng bộ ro-to dây quấn. ............. 72 2.5. Tự động khống chế động cơ điện một chiều ...................................... 75 Bài 3Trang bị điện cho máy công nghiệp .................................................. 78 3.1. Trang bị điện - điện tử cho máy cắt gọt kim lọai ................................ 78 3.2. Trang bị điện - điện tử cho cơ cấu sản xuất........................................ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 111 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Trang bị điện Mã số của mô đun: MĐ 15 Thời gian của mô đun: 60 giờ. (LT 20 giờ; BT: 37 giờ; KT: 3 giờ) I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun Vị trí của môn học: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học cơ bản nhưlinh kiện điện tử, đo lường điện tử, kỹ thuật xung - số, có thể học song song vớicác môn cơ bản khác như máy điện, điện tử công suất, Vi mạch tương tự... Tính chất của môn học: Là mô đun kỹ thuật cơ sở Ý nghĩa của mô đun: Là môn học bắt buộc Vai trò của mô đun: Sau khi học xong mô đun này, người học có thể ứngdụng để lắp đặt và vận các thiết bị điện công nghiệp, động cơ điện trong nhàmáy sản xuất như: Điều khiển động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điệnmột chiều, có khả năng vận hành sửa chữa một số loại máy công nghiệp II. Mục tiêu của mô đun Về kiến thức: - Phân tích được nguyên lý, cách thực hiện phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ 3 pha, động cơ một chiều. - Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng trong khống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều. Về kỹ năng: - Phân tích qui trình làm việc và yêu cầu về trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại (máy khoan, tiện, phay, bào, mài...); cho các máy sản suất (băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...) - Lắp được các mạch điều khiển tốc độ động cơ theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra, xác định hư hỏng trên các mạch điện điều khiển chính xác Về t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN HỢI (Chủ biên) TRẦN VĂN NAM – NGUYỄN THANH HÀ GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN Nghề: Điện tử công nghiệp Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu chogiáo viên khi giảng dạy, Khoa Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốcthành phố Hà Nội đã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “TRANG BỊĐIỆN” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện tử công nghiệp. Đâylà môn học kỹ thuật cơ sở trong chương trình đào tạo nghề Điện tử côngnghiệp trình độTrung cấp. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: Giáo trình “Trang bị điện -điện tử cho máy công nghiệp’’, Vũ quang Hồi, NXB giáo dục Hà Nội 1996.Giáo trình “Điều khiển tự động truyền động điện’’, Trịnh Đình Đề, NXBĐại học và Trung học chuyên nghiệp 1983 và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh đượcnhững thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hoànthiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Chủ biên: Trương Văn Hợi 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1MỤC LỤC ......................................................................................................... 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN .............................................................................. 3 Bài 1Điều chỉnh tốc độ động cơ điện ........................................................... 5 1.1.Khái niệm chung về điều chỉnh tốc độ .................................................. 5 1.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện DC ..................................................... 6 1.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ ba pha ...................... 16 Bài 2Tự động khống chế truyền động điện ............................................... 29 2.1. Khái niệm chung về tự động khống chế ............................................. 29 2.2. Các nguyên tắc tự động khống chế .................................................... 33 2.3.Tự động khống chế động cơ không đồng bộ ro-to lồng sóc ................ 36 2.4. Tự động khống chế động cơ khụng đồng bộ ro-to dây quấn. ............. 72 2.5. Tự động khống chế động cơ điện một chiều ...................................... 75 Bài 3Trang bị điện cho máy công nghiệp .................................................. 78 3.1. Trang bị điện - điện tử cho máy cắt gọt kim lọai ................................ 78 3.2. Trang bị điện - điện tử cho cơ cấu sản xuất........................................ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 111 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Trang bị điện Mã số của mô đun: MĐ 15 Thời gian của mô đun: 60 giờ. (LT 20 giờ; BT: 37 giờ; KT: 3 giờ) I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun Vị trí của môn học: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học cơ bản nhưlinh kiện điện tử, đo lường điện tử, kỹ thuật xung - số, có thể học song song vớicác môn cơ bản khác như máy điện, điện tử công suất, Vi mạch tương tự... Tính chất của môn học: Là mô đun kỹ thuật cơ sở Ý nghĩa của mô đun: Là môn học bắt buộc Vai trò của mô đun: Sau khi học xong mô đun này, người học có thể ứngdụng để lắp đặt và vận các thiết bị điện công nghiệp, động cơ điện trong nhàmáy sản xuất như: Điều khiển động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điệnmột chiều, có khả năng vận hành sửa chữa một số loại máy công nghiệp II. Mục tiêu của mô đun Về kiến thức: - Phân tích được nguyên lý, cách thực hiện phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ 3 pha, động cơ một chiều. - Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng trong khống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều. Về kỹ năng: - Phân tích qui trình làm việc và yêu cầu về trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại (máy khoan, tiện, phay, bào, mài...); cho các máy sản suất (băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...) - Lắp được các mạch điều khiển tốc độ động cơ theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra, xác định hư hỏng trên các mạch điện điều khiển chính xác Về t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử công nghiệp Trang bị điện Giáo trình Trang bị điện Nguyên tắc tự động khống chế Tự động khống chế động cơ điện một chiều Điều chỉnh tốc độ động cơ điệnTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 264 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
82 trang 232 0 0
-
71 trang 187 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 180 0 0 -
78 trang 177 0 0
-
49 trang 158 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 150 0 0 -
94 trang 131 0 0
-
Đồ án Trang bị điện: Trang bị điện cho máy mài BPH-20
34 trang 125 0 0