Giáo trình Trang bị điện trong thiết bị cơ khí (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 810.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện trong thiết bị cơ khí được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc cơ bản của các loại động cơ điện thông dụng dùng trong các máy công cụ; Đọc được các thông số kỹ thuật của động cơ ghi trên thẻ máy; Hiểu được chức năng và xác định được vị trí lắp đặt của động cơ trên các máy; Biết được các nội dung và phương pháp bảo dưỡng, bảo quản động cơ điện trong quá trình sản xuất và lắp đặt máy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện trong thiết bị cơ khí (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH ---------o0o--------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRANG BỊ ĐIỆN TRONG THIẾT BỊ CƠ KHÍ NGHỀ: BẢO TRÌ HỆ THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 20 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phụcvụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lựcphục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề Bảo trì hệ thốngthiết bị cơ khí là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia bảo dưỡng sửa chưavà phục hồi các máy, cơ cấu máy và chi tiết máy đòi hỏi các sinh viên học trongtrường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các côngnghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệptrong và ngoài nước. Chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình Trang bị điện trong thiếtbị cơ khí. Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức sinh viên thựctập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bài tập thựchành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi nhữngsai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồngnghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Ninh Bình, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 3 Tên bài: Động cơ điện dùng trong máy công cụ.Giới thiệu:Bài học nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các loại động cơđiện dùng trong truyền động cho các chuyển động của các máy công cụ nói riêng vàmáy công nghiệp nói chung; làm cho học viên hiểu được ký hiệu và đọc được cácthông số kỹ thuật ghi trong thẻ máy, biết cách vận hành động cơ an toàn đúng kỹthuật, biết được và làm thành thạo các nội dung bảo dưỡng định kỳ động cơ điệnthông dụng.Mục tiêu thực hiện:Học xong bài này học viên có khả năng:- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc cơ bản của các loại động cơ điệnthông dụng dùng trong các máy công cụ.- Đọc được các thông số kỹ thuật của động cơ ghi trên thẻ máy.- Hiểu được chức năng và xác định được vị trí lắp đặt của động cơ trên các máy.- Biết được các nội dung và phương pháp bảo dưỡng, bảo quản động cơ điện trongquá trình sản xuất và lắp đặt máy.Nội dung chính của bài- Động cơ điện thông dụng dùng trong các máy công cụ.- Ký hiệu và các thông số kỹ thuật ghi trên nhãn động cơ.- Chức năng và vị trí lắp ghép của các loại động cơ điện trên máy công cụ.- Các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp bảo dưỡng, bảo quản các loại động cơ điện- Thực hành bảo dưỡng các loại động cơ điện.Hoạt động 1: Học lý thuyếtĐia điểm: Phòng học lý thuyết ban đầu tại xưởngYêu cầu:- Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc cơ bản của các loại động cơ điện để có tưduy về động cơ điện và biết được ứng dụng của các loại động cơ điện khác nhautrong truyền động cho các máy công cụ khác nhau.- Hiểu về các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ điện; trên cơ sở đó vận dụng vàoviệc lựa chọn đúng loại động cơ, công suất động cơ cho các máy công cụ. 4- Nắm được phương thức vận hành và nhận biết được các dạng hoạt động khôngbình thường của động cơ điện từ đó có những xử lý đúng đắn, đảm bảo an toàn choquá trình vận hành cũng như sửa chữa.Vật tư, dụng cụ, trang thiết bị- Giấy, bút- Các bản vẽ và ảnh minh hoạ về cấu tạo của các loại động cơ điện.Nguồn lực liên quan- Các sổ tay tra cứu các loại động cơ điện.- Máy chiếu Projector.1. Động cơ điện thường dùng trong các máy công cụ.1.1 Khái niệm và phân loại động cơ điện.Động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong công ngiệp, nông nghiệp, các ngành kinhtế quốc dân cũng như trong sinh hoạt của cuộc sống con người. Động cơ điện nhậnđiện năng từ lưới điện và biến thành cơ năng để kéo các máy sản xuất.Tuỳ theo tính chất dòng điện mà động cơ điện sử dụng, động cơ điện được phânthành:1.1.1 Động cơ điện một chiềuDòng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện trong thiết bị cơ khí (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH ---------o0o--------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRANG BỊ ĐIỆN TRONG THIẾT BỊ CƠ KHÍ NGHỀ: BẢO TRÌ HỆ THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 20 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phụcvụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lựcphục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề Bảo trì hệ thốngthiết bị cơ khí là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia bảo dưỡng sửa chưavà phục hồi các máy, cơ cấu máy và chi tiết máy đòi hỏi các sinh viên học trongtrường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các côngnghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệptrong và ngoài nước. Chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình Trang bị điện trong thiếtbị cơ khí. Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức sinh viên thựctập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bài tập thựchành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi nhữngsai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồngnghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Ninh Bình, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 3 Tên bài: Động cơ điện dùng trong máy công cụ.Giới thiệu:Bài học nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các loại động cơđiện dùng trong truyền động cho các chuyển động của các máy công cụ nói riêng vàmáy công nghiệp nói chung; làm cho học viên hiểu được ký hiệu và đọc được cácthông số kỹ thuật ghi trong thẻ máy, biết cách vận hành động cơ an toàn đúng kỹthuật, biết được và làm thành thạo các nội dung bảo dưỡng định kỳ động cơ điệnthông dụng.Mục tiêu thực hiện:Học xong bài này học viên có khả năng:- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc cơ bản của các loại động cơ điệnthông dụng dùng trong các máy công cụ.- Đọc được các thông số kỹ thuật của động cơ ghi trên thẻ máy.- Hiểu được chức năng và xác định được vị trí lắp đặt của động cơ trên các máy.- Biết được các nội dung và phương pháp bảo dưỡng, bảo quản động cơ điện trongquá trình sản xuất và lắp đặt máy.Nội dung chính của bài- Động cơ điện thông dụng dùng trong các máy công cụ.- Ký hiệu và các thông số kỹ thuật ghi trên nhãn động cơ.- Chức năng và vị trí lắp ghép của các loại động cơ điện trên máy công cụ.- Các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp bảo dưỡng, bảo quản các loại động cơ điện- Thực hành bảo dưỡng các loại động cơ điện.Hoạt động 1: Học lý thuyếtĐia điểm: Phòng học lý thuyết ban đầu tại xưởngYêu cầu:- Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc cơ bản của các loại động cơ điện để có tưduy về động cơ điện và biết được ứng dụng của các loại động cơ điện khác nhautrong truyền động cho các máy công cụ khác nhau.- Hiểu về các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ điện; trên cơ sở đó vận dụng vàoviệc lựa chọn đúng loại động cơ, công suất động cơ cho các máy công cụ. 4- Nắm được phương thức vận hành và nhận biết được các dạng hoạt động khôngbình thường của động cơ điện từ đó có những xử lý đúng đắn, đảm bảo an toàn choquá trình vận hành cũng như sửa chữa.Vật tư, dụng cụ, trang thiết bị- Giấy, bút- Các bản vẽ và ảnh minh hoạ về cấu tạo của các loại động cơ điện.Nguồn lực liên quan- Các sổ tay tra cứu các loại động cơ điện.- Máy chiếu Projector.1. Động cơ điện thường dùng trong các máy công cụ.1.1 Khái niệm và phân loại động cơ điện.Động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong công ngiệp, nông nghiệp, các ngành kinhtế quốc dân cũng như trong sinh hoạt của cuộc sống con người. Động cơ điện nhậnđiện năng từ lưới điện và biến thành cơ năng để kéo các máy sản xuất.Tuỳ theo tính chất dòng điện mà động cơ điện sử dụng, động cơ điện được phânthành:1.1.1 Động cơ điện một chiềuDòng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí Giáo trình Trang bị điện Thiết bị cơ khí Phương pháp bảo quản động cơ điện Động cơ điện một chiều Động cơ điện xoay chiềuTài liệu liên quan:
-
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 246 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Đề tài: THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG HỆ T-D
79 trang 173 0 0 -
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 118 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 118 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 117 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: Máy điện một chiều
39 trang 117 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 80 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển mờ PI điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều có mômen tải thay đổi
5 trang 65 2 0 -
GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
144 trang 56 0 0 -
66 trang 55 0 0