Giáo trình Trí tuệ nhân tạo - Chuong 4: Biểu diễn bài toán bằng logic và các phương pháp chứng minh
Số trang: 45
Loại file: doc
Dung lượng: 220.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình trí tuệ nhân tạo - chuong 4: biểu diễn bài toán bằng logic và các phương pháp chứng minh, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trí tuệ nhân tạo - Chuong 4: Biểu diễn bài toán bằng logic và các phương pháp chứng minhChương 4BIỂU DIỄN BÀI TOÁN BẰNG LOGIC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH Như ta đã biết, không thể có phương pháp giải quy ết vấn đề t ổng quát chomọi bài toán. Có thể phương pháp này phù hợp cho bài toán này, nh ưng l ạikhông phù hợp cho lớp bài toán khác. Điều này có nghĩa là khi nói tới một bàitoán, ta phải chú ý đến phương pháp biểu diễn nó cùng với các phươngpháp tìm kiếm trong không gian bài toán nhận được. 1. Biểu diễn bài toán nhờ không gian trạng thái (có các chi ến l ược tìm kiếm trên đồ thị biểu diễn vấn đề) 2. Quy về các bài toán con 3. Biểu diễn vấn đề nhờ logic hình thức (có các ph ương pháp suy di ễn logic) ....và trong phần này sẽ trình bày phương pháp biểu diễn vấn đề nh ờ logic hìnhthức và các phương pháp giải quyết vấn đề trên cách biểu diễn này. Logic hình thức thường dùng để thu gọn quá trình tìm ki ếm l ời gi ải.Trước khi giải quyết vấn đề, nhờ phân tích logic, có th ể ch ứng t ỏ r ằng m ộtbài toán nào đó có thể giải được hay không?. Ngoài ra, các kết luận logic rất cần ngay cả trong cách ti ếp c ận d ựatrên không gian trạng thái và quy bài toán về bài toán con. Chẳng hạn, trongcác phương pháp dựa trên không gian trạng thái, các kết luận logic dùng đ ểkiểm tra một trạng thái nào đó có phải là trạng thái đích hay không?,.... Ngoài ra, logic hình thức có thể được sử dụng để giải quy ết nh ững bàitoán chứng minh logic, chẳng hạn như chứng minh một khẳng đ ịnh nào đó là 107đúng khi biết những tiền đề ban đầu và các luật suy diễn. Đây là một dạngquen thuộc nhất và được các chuyên gia TTNT quan tâm ngay từ đầu.Ví dụTa có thể dùng các biểu thức logic để mô tả mối quan hệ của các thành ph ầntrong 1 tam giác như sau:1) a ∧b ∧c ⇒ p2) b ∧p ∧c ⇒ a3) a ∧p ∧c ⇒ b4) a ∧b ∧p ⇒ c5) S ∧c ⇒ hc6) a ∧b ∧C ⇒ c7) a ∧b ∧C ⇒ S8) a ∧b ∧c ∧p ⇒ S9) S ∧hc ⇒ c(Trong đó: a, b, c là ký hiệu các cạnh, A, B, C là ký hiệu các góc tương ứng, plà ký hiệu nữa chu vi, và hc là đường cao xuất phát từ đỉnh C của tam giác)Giả sử ta biết các cạnh a, b và một góc C. Ta có thể có kết luận về đườngcao hc không?1. BI ỂU DI ỄN VẤN ĐỀ NHỜ LOGIC HÌNH THỨC1.1. Logic mệnh đề Đây là kiểu biểu diễn tri thức đơn giản nhất và gần gũi nhất đối với chúngta. a) Mệnh đề là một khẳng định, một phát biểu mà giá trị của nó ch ỉ có th ểhoặc là đúng hoặc là sai.Ví dụ phát biểu 1+1=2 (có giá trị đúng) phát biểu Trời mưa 108(Giá trị của mệnh đề không chỉ phụ thuộc vào bản thân mệnh đề đó. Cónhững mệnh đề mà giá trị của nó luôn đúng hoặc sai bất chấp th ời giannhưng cũng có những mệnh đề mà giá trị của nó lại ph ụ thu ộc vào th ời gian,không gian và nhiều yếu tố khác quan khác. Chẳng h ạn như m ệnh đ ề : Conngười không thể nhảy cao hơn 5m với chân trần là đúng khi ở trái đất , còn ởnhững hành tinh có lực hấp dẫn yếu thì có thể sai.) b) Biểu thức logic- Ta ký hiệu mệnh đề bằng những chữ cái la tinh như a, b, c, ... và các ký hiệunày được gọi là biến mệnh đề- Biểu thức logic được định nghĩa đệ quy như sau: • Các hằng logic (True, False) và các biến mệnh đề là các biểu thức logic • Các biểu thức logic kết hợp với các toán tử logic (phép tuy ển ( ∨ phép ), hội (∧ ), phủ định (¬ , ~, ), phép kéo theo (⇒, →), phép tương đương (⇔, ≡ )) là các biểu thức logic. Tức là nếu E và F là các biểu th ức logic thì E ∧F, E ∨F, E → F, E ≡ F cũng là các biểu thức logicThứ tự ưu tiên của các phép toán logic: ¬, ∧ ∨ →, ≡ ,,Ví dụ Một số biểu thức logic:1) True2) ¬ p3) p ∧(p ∨r).....- Biểu thức logic dạng chuẩn: là biểu thức được xây dựng từ các biến mệnhđề và các phép toán ¬, ∧ ∨ ,. 109Ví dụ p ∧(¬ p ∨r)(Chúng ta đã từng sử dụng logic mệnh đề trong chương trình rất nhiều l ần(như trong cấu trúc lệnh IF ... THEN ... ELSE) để biểu diễn các tri th ứccứng trong máy tính ! ) c) Bảng chân trị (bảng chân lý) Dùng để dánh giá giá trị của biểu thứclogic. ¬p p ∨q p ∧q ¬p ∨ q p → q p≡ q p q T T F T T T T T T F F T F F F F F T T T F T T F F F T F F T T TNhận xét - Mọi biểu thức logic đều có thể chuyển về các biểu th ức logic dạngchuẩn nhờ vào: p → q ≡ ¬p ∨q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trí tuệ nhân tạo - Chuong 4: Biểu diễn bài toán bằng logic và các phương pháp chứng minhChương 4BIỂU DIỄN BÀI TOÁN BẰNG LOGIC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH Như ta đã biết, không thể có phương pháp giải quy ết vấn đề t ổng quát chomọi bài toán. Có thể phương pháp này phù hợp cho bài toán này, nh ưng l ạikhông phù hợp cho lớp bài toán khác. Điều này có nghĩa là khi nói tới một bàitoán, ta phải chú ý đến phương pháp biểu diễn nó cùng với các phươngpháp tìm kiếm trong không gian bài toán nhận được. 1. Biểu diễn bài toán nhờ không gian trạng thái (có các chi ến l ược tìm kiếm trên đồ thị biểu diễn vấn đề) 2. Quy về các bài toán con 3. Biểu diễn vấn đề nhờ logic hình thức (có các ph ương pháp suy di ễn logic) ....và trong phần này sẽ trình bày phương pháp biểu diễn vấn đề nh ờ logic hìnhthức và các phương pháp giải quyết vấn đề trên cách biểu diễn này. Logic hình thức thường dùng để thu gọn quá trình tìm ki ếm l ời gi ải.Trước khi giải quyết vấn đề, nhờ phân tích logic, có th ể ch ứng t ỏ r ằng m ộtbài toán nào đó có thể giải được hay không?. Ngoài ra, các kết luận logic rất cần ngay cả trong cách ti ếp c ận d ựatrên không gian trạng thái và quy bài toán về bài toán con. Chẳng hạn, trongcác phương pháp dựa trên không gian trạng thái, các kết luận logic dùng đ ểkiểm tra một trạng thái nào đó có phải là trạng thái đích hay không?,.... Ngoài ra, logic hình thức có thể được sử dụng để giải quy ết nh ững bàitoán chứng minh logic, chẳng hạn như chứng minh một khẳng đ ịnh nào đó là 107đúng khi biết những tiền đề ban đầu và các luật suy diễn. Đây là một dạngquen thuộc nhất và được các chuyên gia TTNT quan tâm ngay từ đầu.Ví dụTa có thể dùng các biểu thức logic để mô tả mối quan hệ của các thành ph ầntrong 1 tam giác như sau:1) a ∧b ∧c ⇒ p2) b ∧p ∧c ⇒ a3) a ∧p ∧c ⇒ b4) a ∧b ∧p ⇒ c5) S ∧c ⇒ hc6) a ∧b ∧C ⇒ c7) a ∧b ∧C ⇒ S8) a ∧b ∧c ∧p ⇒ S9) S ∧hc ⇒ c(Trong đó: a, b, c là ký hiệu các cạnh, A, B, C là ký hiệu các góc tương ứng, plà ký hiệu nữa chu vi, và hc là đường cao xuất phát từ đỉnh C của tam giác)Giả sử ta biết các cạnh a, b và một góc C. Ta có thể có kết luận về đườngcao hc không?1. BI ỂU DI ỄN VẤN ĐỀ NHỜ LOGIC HÌNH THỨC1.1. Logic mệnh đề Đây là kiểu biểu diễn tri thức đơn giản nhất và gần gũi nhất đối với chúngta. a) Mệnh đề là một khẳng định, một phát biểu mà giá trị của nó ch ỉ có th ểhoặc là đúng hoặc là sai.Ví dụ phát biểu 1+1=2 (có giá trị đúng) phát biểu Trời mưa 108(Giá trị của mệnh đề không chỉ phụ thuộc vào bản thân mệnh đề đó. Cónhững mệnh đề mà giá trị của nó luôn đúng hoặc sai bất chấp th ời giannhưng cũng có những mệnh đề mà giá trị của nó lại ph ụ thu ộc vào th ời gian,không gian và nhiều yếu tố khác quan khác. Chẳng h ạn như m ệnh đ ề : Conngười không thể nhảy cao hơn 5m với chân trần là đúng khi ở trái đất , còn ởnhững hành tinh có lực hấp dẫn yếu thì có thể sai.) b) Biểu thức logic- Ta ký hiệu mệnh đề bằng những chữ cái la tinh như a, b, c, ... và các ký hiệunày được gọi là biến mệnh đề- Biểu thức logic được định nghĩa đệ quy như sau: • Các hằng logic (True, False) và các biến mệnh đề là các biểu thức logic • Các biểu thức logic kết hợp với các toán tử logic (phép tuy ển ( ∨ phép ), hội (∧ ), phủ định (¬ , ~, ), phép kéo theo (⇒, →), phép tương đương (⇔, ≡ )) là các biểu thức logic. Tức là nếu E và F là các biểu th ức logic thì E ∧F, E ∨F, E → F, E ≡ F cũng là các biểu thức logicThứ tự ưu tiên của các phép toán logic: ¬, ∧ ∨ →, ≡ ,,Ví dụ Một số biểu thức logic:1) True2) ¬ p3) p ∧(p ∨r).....- Biểu thức logic dạng chuẩn: là biểu thức được xây dựng từ các biến mệnhđề và các phép toán ¬, ∧ ∨ ,. 109Ví dụ p ∧(¬ p ∨r)(Chúng ta đã từng sử dụng logic mệnh đề trong chương trình rất nhiều l ần(như trong cấu trúc lệnh IF ... THEN ... ELSE) để biểu diễn các tri th ứccứng trong máy tính ! ) c) Bảng chân trị (bảng chân lý) Dùng để dánh giá giá trị của biểu thứclogic. ¬p p ∨q p ∧q ¬p ∨ q p → q p≡ q p q T T F T T T T T T F F T F F F F F T T T F T T F F F T F F T T TNhận xét - Mọi biểu thức logic đều có thể chuyển về các biểu th ức logic dạngchuẩn nhờ vào: p → q ≡ ¬p ∨q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật phần mềm Trí tuệ nhân tạo trang trí nội thất công nghệ thông tin tìm kiếm may rùi tìm kiếm tiếng nói tâm lí xử lí thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 419 0 0 -
52 trang 413 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 294 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
96 trang 279 0 0
-
74 trang 277 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 266 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 263 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 254 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 247 0 0